BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ TỈNHMÔN: HÓA HỌC THCS (Trang 43)

1) Nờu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào cỏc dung dịch sau đõy:a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl

Hướng dẫn:

Na + H2O → NaOH + ẵ H2 ↑

CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

b) đầu tiờn cú sủi bọt khớ, xuất hiện kết tủa, sau đú kết tủa tan ra ( nếu NaOH cú dư ). Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O → NaOH + ẵ H2 ↑d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khớ, xuất hiện kết tủa. d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khớ, xuất hiện kết tủa.

2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khớ , nổ vỡ pư rất mĩnh liệt.

NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ẵ H2 ↑

g) ban đầu xuất hiện khớ khụng mựi, sau đú cú khớ mựi khai.

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH khụng bền )

2) Nờu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho cỏc thớ nghiệm sau:a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.

b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 .c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thỳc rồi đun núng dung dịch thu được.

Hướng dẫn :

* Cõu a,b: kết quả ở 2 TN là khỏc nhau:

- Nếu cho Na2CO3 vào HCl thỡ ban đầu HCl dư → cú khớ thoỏt ra ngay:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ ( HCl khụng hấp thụ được CO2) Khi Na2CO3 cú dư thỡ trong dung dịch khụng cú chất nào pư với nú.

- Nếu cho HCl vào Na2CO3 thỡ ban đầu Na2CO3 dư → nờn khụng cú khớ thoỏt ra: Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ được CO2 → NaHCO3) Khi HCl cớ dư thỡ mới cú CO2 thoỏt ra :

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ * Cõu c,d: kết quả ở 2 TN là khỏc nhau:

- Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiờn NaOH dư, nờn kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ cú KT) AlCl3 + NaOH → NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O )

- Nếu cho NaOH vào AlCl3 thỡ đầu tiờn AlCl3 dư nờn kết tủa tạo ra liờn tục đến cực đại. AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓ ( Al(OH)3 khụng tan trong AlCl3 dư ). Khi NaOH dư thỡ kết tủa bắt đầu tan đến hết:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2.a) Hĩy viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra theo trỡnh tự. a) Hĩy viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra theo trỡnh tự.

b) Hĩy thiết lập mối liờn hệ giữa a,b,c để sau khi kết thỳc thớ nghiệm thu được một dung dịch cú chứa: ba muối, hai muối ; một muối . chứa: ba muối, hai muối ; một muối .

Hướng dẫn: Vỡ độ hoạt động của cỏc kim loại là : Mg > Fe > Cu nờn thứ tự cỏc phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓ (1)

b b (mol)

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓ (2) c c (mol)

-Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) cũn dư CuCl2 : a < b. -Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) cũn dư FeCl2 : b ≤ a < b + c .

-Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 và FeCl2 pư hết: a ≥ b + c.

4) Hĩy nờu hiện tượng và viết phương trỡnh húa học xảy ra khi cho KHSO4 lần lượt vào cỏc cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy cú kết tủa nõu đỏ và bay ra một khớ làm đục nước vụi. Nhiệt phõn kết tủa này thỡ tạo ra một chất rắn màu đỏ nõu và khụng sinh ra khớ làm đục nước vụi. Nhiệt phõn kết tủa này thỡ tạo ra một chất rắn màu đỏ nõu và khụng sinh ra khớ núi trờn.

TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thỡ thu được kết tủa, khớ thoỏt ra cũng làm đục nước vụi trong.

Hĩy giải thớch cỏc thớ nghiệm bằng cỏc phương trỡnh phản ứng.

Hướng dẫn :

* TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phõn tớch ( coi như phõn hủy ra axit và bazơ ) nờn ta cú pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑

2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O

* TN2: trong dung dịch thỡ Ba(HCO3)2 cú tớnh kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khú )

6) Nờu hiện tượng xảy ra cho mỗi thỡ nghiệm và giải thớch:

a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đú thờm nước vụi trong vào dung dịch thu được.

b) Hũa tan Fe bằng dd HCl và sục khớ Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lõu ngồi khụng khớ. khụng khớ.

c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quỡ tớm và để ngồi ỏnh sỏng.d) Cho HCl đặc tỏc dụng với KMnO4, sau đú cho AgNO3 vào dung dịch thu được. d) Cho HCl đặc tỏc dụng với KMnO4, sau đú cho AgNO3 vào dung dịch thu được. e) Sục khớ CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2.

7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thỡ khụng thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thờm dung dịch NaOH thỡ cú kết tủa màu vàng, nếu thờm tiếp dung dịch HCl thỡ kết tủa màu vàng chuyển thành dịch NaOH thỡ cú kết tủa màu vàng, nếu thờm tiếp dung dịch HCl thỡ kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thớch cỏc hiện tượng bằng phản ứng húa học.

8) Tỡm muối X vừa tỏc dụng với dung dịch HCl vừa tỏc dụng với dung dịch NaOH thỏa mĩn điều kiện sau đõy: kiện sau đõy:

a) Cả 2 phản ứng đều thoỏt khớ.

b) Phản ứng với HCl → khớ, phản ứng với NaOH → tạo tủa.c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa. c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa.

Hướng dẫn :

a) X phải là muối amoni vỡ tỏc dụng với kiềm cú thoỏt khớ. X tỏc dụng HCl sinh khớ, nờn phải mang gốc axit dễ phõn hủy. Chọn (NH4)2CO3 mang gốc axit dễ phõn hủy. Chọn (NH4)2CO3

b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nờn phải là muối axit : Ca(HCO3)2

c) X tạo kết tủa với HCl → X cú Ag. Chọn AgNO3.

9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch B1 và khớ C1. Cho khớ C1 dư tỏc dụng với A nung núng thỡ được rắn A2. Cho A2 tỏc dụng với H2SO4 đặc, khớ C1. Cho khớ C1 dư tỏc dụng với A nung núng thỡ được rắn A2. Cho A2 tỏc dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tỏc dụng với dd BaCl2 → kết tủa B3. Viết cỏc PTHH xảy ra.

10) Cú những thay đổi gỡ khi để lõu ngày những bỡnh hở miệng chứa cỏc dung dịch sau đõy: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vụi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO). clo, nước brom, nước H2S, nước vụi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO).

Hướng dẫn: cỏc chất Cl2, Br2 tỏc dụng với H2O. H2S tỏc dụng O2 → S ( đục) + H2O. Cũn dung dịch NaClO tỏc dụng với CO2 → NaHCO3 + HClO.

11) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thỡ đầu tiờn cú khớ khụng màu, mựi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đú lại cú khớ mựi trứng thối và sau cựng cú khớ khụng thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đú lại cú khớ mựi trứng thối và sau cựng cú khớ khụng màu, khụng mựi thoỏt ra. Hĩy giải thớch và viết cỏc phương trỡnh phản ứng.

( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giỏc , NXBGD 2003)

Ban đầu H2SO4 đặc → SO2 (mựi xốc)

2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑

Về sau do H2SO4 bị pha loĩng do tiờu hao và do H2O sinh ra, nờn tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓

Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑ ( mựi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ loĩng thỡ → H2:

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑

12) Để một mẫu Na ngồi khụng khớ ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hũa tan rắn A vào nước thỡ thu được dung dịch B. Viết cỏc PTHH cú thể xảy ra, xỏc định cỏc chất cú trong A và B. thỡ thu được dung dịch B. Viết cỏc PTHH cú thể xảy ra, xỏc định cỏc chất cú trong A và B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn: Trong khụng khớ ẩm cú H2O, CO2, O2 4Na + O2 → 2Na2O

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Na2O + H2O → 2NaOH

Na2O + CO2 → Na2CO3

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ).

Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hũa tan vào nước sẽ xảy ra cỏc phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

Na2O + H2O → 2NaOH

13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO3 đậm đặc thỡ đầu tiờn thấy xuất hiện khớ X màu nõu, sau đú lại thấy cú khớ Y khụng màu thoỏt ra và húa nõu trong khụng khớ. Dẫn khớ X khớ X màu nõu, sau đú lại thấy cú khớ Y khụng màu thoỏt ra và húa nõu trong khụng khớ. Dẫn khớ X đi vào dung dịch NaOH dư thỡ thu được muối A và muối B. Nung núng muối A lại thu được muối B. Hĩy xỏc định cỏc chất X, Y, A, B và viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra.

Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc → NO2, sau đú HNO3 loĩng dần → NO 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ ( khớ X )

8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khớ Y ) NO + ẵ O2 → NO2

NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O NaNO3 →t0 NaNO2 + ẵ O2

(A) (B)

14) Hĩy dựng cỏc phương trỡnh húa học để giải thớch vỡ sao khụng được bún chung cỏc loại phõn đạm : đạm 2 lỏ NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urờ CO(NH2)2 với vụi hoặc tro bếp ( chứa đạm : đạm 2 lỏ NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urờ CO(NH2)2 với vụi hoặc tro bếp ( chứa K2CO3). Biết rằng trong nước urờ chuyển húa thành amoni cacbonat (NH4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN

Cao Cự Giỏc , NXBGD 2003).

Hướng dẫn:

* Nếu bún chung với vụi thỡ :

2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3)

2NH4NO3 + K2CO3 → 2KNO3 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑(NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2CO3 + K2CO3 → 2KHCO3 + 2NH3 ↑

Như vậy bún chung phõn đạm với vụi hoặc tro bếp thỡ luụn bị thất thoỏt đạm do giải phúng NH3. * Nhận xột về muối amoni: Khi tỏc dụng với cỏc dung dịch muối cú tớnh kiềm ( như Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) thỡ cỏc muối ammoni tỏc dụng như axit tương ứng:

Trong cỏc phản ứng này, cú thể xem muối amoni là cỏc axit tương ứng ngậm NH3, vớ dụ: NH4NO3 ⇔ HNO3.NH3 ( khi pư phần NH3 bị giải phúng )

(NH4)2SO4 ⇔ H2SO4.2HN3 NH4Cl ⇔ HCl . NH3 NH4Cl ⇔ HCl . NH3 (NH4)2CO3 ⇔ H2CO3.NH3

Vớ dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑ --- D. Dạng 4: Tỏch chất ra khỏi hỗn hợp: I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Sơ đồ tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp : ↑ ↓ + → → , Y

+ X AX tan : A ( taựi táo )

A Hoĩn hụùp

B B :( thu trửùc tieỏp B)

Một số chỳ ý :

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ TỈNHMÔN: HÓA HỌC THCS (Trang 43)