Nờu thuốc thử đĩ chọn ? Chất đĩ nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gỡ ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho cỏc hiện tượng.
3) Túm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Cỏc chất vụ cơ :
Tài liệu ụn học sinh giỏi húa học THCS GV: Trần Kim Cương trường THCS Thuận Hưng 40 Cu
Tài liệu ụn học sinh giỏi húa học THCS GV: Trần Kim Cương trường THCS Thuận Hưng
Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng)
dd axit * Quỡ tớm * Quỡ tớm → đỏ dd kiềm * Quỡ tớm* phenolphtalein * Quỡ tớm → xanh
* Phờnolphtalein → hồng Axit sunfuric
và muối sunfat * ddBaCl2 * Cú kết tủa trắng : BaSO4↓
Axit clohiđric
và muối clorua * ddAgNO3 * Cú kết tủa trắng : AgCl ↓
Muối của Cu (dd xanh
lam) * Dung dịch kiềm ( vớ dụ NaOH… )
* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2↓
Muối của Fe(II) (dd lục nhạt )
* Kết tủa trắng xanh bị hoỏ nõu đỏ trong nước : 2Fe(OH)2 + H2O + ẵ O2 → 2Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nõu đỏ ) Muối Fe(III) (dd vàng
nõu) * Kết tủa nõu đỏ Fe(OH)
3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tớnh )
* Dung dịch kiềm, dư
* Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xỏm)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Muối amoni * dd kiềm, đun nhẹ * Khớ mựi khai : NH3↑
Muối photphat * dd AgNO3 * Kết tủa vàng: Ag3PO4↓
Muối sunfua
* Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2
* Khớ mựi trứng thối : H2S ↑
* Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓
Muối cacbonat và muối sunfit
* Axit (HCl, H2SO4 )
* Nước vụi trong
* Cú khớ thoỏt ra : CO2 ↑ , SO2↑
( mựi xốc)
* Nước vụi bị đục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓
Muối silicat * Axit mạnh HCl,
H2SO4 * Cú kết tủa trắng keo.
Muối nitrat * ddH2SO4 đặc / Cu * Dung dịch màu xanh , cú khớ màu nõu NO2↑
Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * Cú khớ bay ra : H2↑ Kim loại đầu dĩy :
K , Ba, Ca, Na
* H2O
* Đốt chỏy, quan sỏt màu ngọn lửa
* Cú khớ thoỏt ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tớm ) ; Li ( đỏ tớa ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…
Kim loại lưỡng tớnh: Al,
Zn,Cr * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khớ ( H2↑ ) Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cựng )
* dung dịch HNO3
đặc
* Kim loại tan, cú khớ màu nõu ( NO2 ↑ )
( dựng khi khụng cú cỏc kim loại hoạt động).
Hợp chất cú kim loại hoỏ
4. Bài tập vận dụng:
1/Hĩy nờu phương phỏp nhận biết cỏc lọ đựng riờng biệt cỏc dung dịch mất nhĩn: HCl,H2SO4, HNO3. Viết cỏc phương trỡnh húa học xảy ra.
2. Khụng thờm chất khỏc hĩy nờu phương phỏp nhận biết cỏc lọ chất mất nhĩn sau đõy: dd Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.
Dáng 1: Nhaọn bieỏt baống thuoỏc thửỷ tửù chón:
3. Baống phửụng phaựp hoựa hóc haừy nhaọn bieỏt caực hoựa chaỏt sau:
a) Nhaọn bieỏt 3 chaỏt raộn: BaCO3, MgCO3, Na2CO3.
a) 5 dung dũch HNO3, Ca(OH)2, NaOH, HCl, NH3.
b) 4 chaỏt raộn: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3.2H2O.
c) 3 chaỏt raộn: NaCl, CaCl2, MgCl2.
4.Nhaọn bieỏt caực chaỏt khớbaống phửụng phaựp hoựa hóc.
a) H2, H2S, CO2, CO
b) CO, CO2, SO2, SO3, H2
c) O2, Cl2, CO, CO2, N2, H2
d) N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3
5/Nhaọn bieỏt caực kim loái baống phửụng phaựp hoựa hóc.
a) K, Al, Ag, Feb) Cu, Al, Fe, Ag b) Cu, Al, Fe, Ag c) Mg, Ag, Fe, Al d) Al, Zn, Cu, Fe
Cõu 5: Trỡnh bày phương phỏp phõn biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Cõu 6: Phõn biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
7./Chổ duứng moọt hoựa chaỏt, haừy nhaọn bieỏt caực hoựa chaỏt sau:
a) 5 dung dũch AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2.
b) NaOH, KHSO4, BaCl2.
c) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
d) HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2
e) KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl
Dáng 3: Nhaọn bieỏt chổ baống quỡ tớm.
Baứi taọp : Chổ duứng quỡ tớm, haừy nhaọn bieỏt caực dung dũch sau:
a) 6 dung dũch H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
b) 5 dung dũch NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
c) 6 dung dũch Na2SO4, NaOH, BaCl2, AgNO3, HCl, MgCl2.
d) 5 dung dũch Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2SO4, HCl
e) 4 dung dũch Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl.
f) 5 dung dũch H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2
Dáng 4: Nhaọn bieỏt maứ khõng duứng thuoỏc thửỷ khaực.
Baứi taọp : Khõng duứng thuoỏc thửỷ naứo khaực, haừy nhaọn bieỏt caực dung dũch sau:
a) CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl
b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl
c) AgNO3, CaCl2, NaNO3, HBr
d) HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4
e) NaCl, HCl, Na2CO3, H2O
C. Dạng 3: Giải thớch hiện tượng: