thống thông tin tốt thì yêu cầu BER ≤ 10-11 thì chọn Q ≥ 6.85.
- Từ các giãn đồ mắt đồ án thấy tất cả các kênh có Q đều > 6.7, tức BER < 10 - 11
4.3 Thay đổi công suất phát thành 2dBm, 4dBm
Số kênh Rb=2.5Gbit/s PTX= 2dBm Q Log (Ber) PRX 1 8.359 -16.537 -17.658 2 8.600 -17.430 -17.860 3 7.820 -14.618 -17.994 4 8.934 -18.730 -17.965 5 8.435 -16.823 -17.888 6 8.092 -15.559 -17.866 7 9.698 -21.838 -17.999 8 10.010 -23.196 -17.741
Bảng 4.3 kết quả công suất phát 8 kênh
Số kênh Rb=2.5Gbit/s PTX= 4dBm Q Log (Ber) PRX 1 9.784 -22.238 -15.888 2 10.966 -27.601 -15.828 3 10.965 -27.588 -15.842 4 9.578 -21.367 -15.896
+ Nhận xét :
Khi tăng công suất phát lên thì tỉ lệ BER giảm xuống làm tín hiệu ở máy thu tăng lên do các thành phần nhiễu trong thiết bị giảm xuống.
Khi giảm công suất phát xuống thì tỉ lệ BER tăng lên làm tín hiệu máy thu giảm xuống do các thành phần nhiễu trong thiết bị tăng lên.
4.4 Thay đổi tốc độ bit trong hệ thống
Giữ nguyên công suất phát 3dBm lấy kênh 1 để đánh giá chất lượng
Rb=622Mb/s
Kết quả mô phỏng thay đổi tốc độ bit
Tốc độ bit (Gbit/s) Công suất phát 3dBm
Q Log(BER)
0.622 13.522 -41.265
Khi thay đổi tốc độ bit chất lượng hệ thống có sự thay đổi theo. Tốc độ bit càng tăng thì tỉ lệ lỗi bit Log(BER) tăng. Khi tốc độ tăng lên tức dung lượng hệ thống tăng lên làm cho mức tiến hiệu vào máy thu giảm, suy hao tín hiệu nhiều.
4.5 Kết luận chương
Chương này đã tiến hành mô phỏng tuyến thông tin quang từ Đà Nẵng – Quãng Bình dựa trên thiết kế đã trình bày trong chương trước. Đồ án cũng đã mô phỏng hệ thống thông tin quang ở nhiều công suất phát khác nhau và các tốc độ bit khác nhau. Quá trình mô phỏng đã ghép 8 kênh bước sóng khác nhau, tuy nhiên, tỉ lệ bit lỗi ở 8 kênh ngõ ra không đồng đều, nguyên nhân là do nhiễu trộn bước sóng trên đường truyền.