Xây dựng tuyến truyền dẫn từ Đà Nẵng đến Vinh ghép 8 kênh

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến thông tin quang WDM (Trang 58)

- APD có độ nhạy thu cao hơn PIN từ 5 15dB Đãi động của APD rộng hơn PIN

4.2 Xây dựng tuyến truyền dẫn từ Đà Nẵng đến Vinh ghép 8 kênh

Hình 4.1 Mô hình thiết kế tuyến Đà Nẵng – Quảng Bình Thông số tuyến yêu cầu:

+ Số kênh : 8 kênh. + Cự ly : 260 Km.

+ Tốc độ bit Rb : 2,5 GHz. + 2 sợi bù DCF : 10 km

+ Yêu cầu tính toán thiết kế đạt BER ≤ 10-11

Các thông số tính toán ở chương 3 đưa vào mô hình: + Bộ Khuếch đại : 2 bộ EDFA

+ Công suất phát ban đầu: 3dBm

+ Khoảng cách truyền dẫn từ bộ EDFA thứ nhất cách máy phát: 100km Từ các thông số trên, đồ án tiến hành chạy mô phỏng và cho ra kết quả sau Bảng 4.1 Kết quả chạy mô phỏng theo tính toán

Sô kênh Rb =2.5Gbit/s PTX= 3dBm Q Log (Ber) PRX 1 8.423 -16.765 -16.853 2 9.012 -19.019 -16.673 3 9.043 -19.148 -16.954 4 7.542 -13.710 -17.052 5 8.609 -17.482 -16.860 6 8.462 -16.938 -16.944 7 8.923 -18.688 -16.844 8 7.951 -15.073 -16.876 + Phổ tại đầu phát

Hình 4.3 Phổ tương ứng của 32 kênh bước sóng có được tại đầu thu

+ Nhận xét: Từ hình 4.2 và 4.3 ta thấy phổ 8 kênh tại nguồn phát hoạt động ở trong vùng bước sóng suy hao thấp nhất từ 1543nm đến 1552nm (vùng cửa sổ thứ 3) được ghép truyền vào sợi quang. Sau đó đi qua môi trường truyền dẫn trong sợi quang khi đến máy thu nguồn tín hiệu này được cộng gồm cả thành phần nhiễu (màu xanh), do đó ta thấy công suất tín hiệu của các kênh khi qua bộ ghép kênh đạt

-0.38dBm sau khi đi qua môi trường truyền dẫn đã bị suy hao rất nhiều, nên khi đến đầu thu công suất tín hiệu giảm xuống -11.28dBm.

+ Phân tích giãn đồ mắt:

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến thông tin quang WDM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w