Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 45)

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc.

4. Chúng ta phải:

- Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống.

- Sống trong sạch, lơng thiện - Không bảo thủ, lạc hậu

- Không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ

Hoạt động 2: Hớng dẫn giải bài tập GV: Hớng dẫn HS làm bài tập

GV: Nêu bài tập: (Bảng phụ)

Nội dung:

?. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?. Vì sao?

1. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

2. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, t tiên.

3. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

4. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

5. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

HS: Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu. GV: Mời 1 HS trả lời, còn lại GV thu đại diện 5 bài nhanh nhất

GV: Chữa bài tập, cho điẻm HS khá nhất để động viên.

Đáp án: 1, 2, 5

4. Củng cố.

Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố bài học GV: Cho HS giải thích các câu tục ngữ sau:

+ Cây có cội, nớc có nguồn + Chim có tổ, ngời có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề.

HS: Thảo luận cả lớp

GV:+ Nhận xét, bổ sung

+ Cho HS làm tiếp bài tập thực hành

Nội dung:

Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em; truyền thống trờng ta? GV: Tổng hợp ý kiến của HS và nhắc nhở các em tìm hiểu đợc nhiều ý hơn.

Gv: Tổng kết toàn bài:

Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trớc. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh "Dân tộc Việt Nam anh hùng". Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trờng chúng ta đẹp hơn.

5. Dặn dò:

- Bài tập còn lại SGK

- Su tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em - Su tầm những câu ca dao ,tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ - Soạn và chuẩn bị bài 11: “Tự tin”

*

T liệu tham khảo :

Tục ngữ:

- Con hơn cha là nhà có phúc“ ”

Khẩu hiệu: -Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ:  Tiết 14 Ngày soạn:28/10/2010 Bài 11: Tự tin A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là tự tin?

- ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.

- Hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin

2. Thái độ:

- Tự tin vào bản thân và có ý vơn lên trong cuộc sống.

- Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.

3. Kĩ năng:

- Biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở những ngời xung quanh.

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.

B. Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh.

- Bài tập - Tình huống

- Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.

2. Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?

3 . Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. (Đ)

b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. (Đ)

c) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

d) Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

e) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.( Đ )

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Có cứng mới đứng đầu gió.

HS: Giải thích:

Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không

nản lòng, chin bớc.

Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con ngời mới có khả năng và dám đơng

đầu với khó khăn và thử thách.

GV: Nh vậy lòng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết đợc điều này

Hoạt động 2:

Hớng dẫn tìm hiểu truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xing-ga-po GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đó chia

lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận về các nội dung a, b, c SGK trang 34.

HS: Thảo luận sau đó lần lợt các nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến.

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.

GV: Hớng dẫn HS liên hệ thức tế.

+ Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Nhóm 1 và 2: Nêu một việc làm mà

bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.

- Nhóm 3 và 4: Kể một việc làm do thiếu tự tin nên không hoàn thành công việc.

HS: Cử đại diện lên trình bày.

1. Truyện đọc

1. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh: kiện, hoàn cảnh:

- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.

- Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo chơng trình dạy tiếng Anh trên ti vi.Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài.

2. Bạn Hà đợc đi du học ở nớc ngoài là do: là do:

- Là một học sinh giỏi toàn diện. - Nói tiếng Anh thành thạo

- Đã vợt qua kì thi tuyển chon của ngời Xing-ga-po.

- Là ngời chủ động và tự tin

3. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà

- Bạn tin tởng vào khả năng của bản thân mình.

- Bạn chủ động trong học tập: Tự học - Bạn là ngời ham học

GV: Nhận xét phần trình bày của HS và kết luận: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ trở

nên nhỏ bé và yếu đuối.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh rút ra bài học GV: Đặt câu hỏi:

?. Dựa vào nội dung câu truyện và

phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

GV: ?. Em sẽ rèn luyện tính tự tin nh

thế nào?

2. Nội dung bài học

1. Tự tin là: Tin tởng vào khả năng của

bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm.

2. ý nghĩa:

Tự tin giúp con ngời thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

3. Rèn luyện tính tự bằng cách:

- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ

- Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu trong các câu hỏi trên.

HS: Thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy to. Hết thời gian thảo luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến

1. Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau: nội dung sau:

a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.

b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập?

c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải, a dua?.

GV: Định hớng

a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không hợp tác với ai là không đúng vì: có ý kiến đóng góp, xây dựng của ngời khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm.

b. Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân mình.

c. Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào ngời khác.

d. Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ chặt chẽ, ngời có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố HS: Làm việc cá nhân - Trình bày

GV: Để suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân.

nâng cao nh/thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.

4. Dặn dò

- Nêu yêu cầu học và làm bài ở nhà. - Học thuộc nội dung bài học.

- Làm bài tập a, c, d.

- Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 15

* T

liệu tham khảo

Tục ngữ

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

- Có cứng mới đứng đầu gió



Tiết 15:

Ngày soạn: 02/11/2010

Bài : Thực hành ngoại khoá A - Mục tiêu cần đạt:

Làm cho hs hiểu sâu thêm về nội dung kiến thức đã học. Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng.

Phát triển KT-XH; tệ nạn xã hội: môi trờng.

Chủ yếu: Cho h/s liên hệ thực tế nội dung đã học, lấy ví dụ minh họa.

B - Ph ơng pháp:

Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w