Khi bạn cĩ khuyết điểm:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 33)

D- Các hoạt động trên lớp:

4. Khi bạn cĩ khuyết điểm:

sự nh thế nào?

HS: Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét.

GV: Đánh giá phân tích trình bày của học sinh rút ra kết luận.

Biết lắng nghe ngời khách là bớc đầu

tiên, quan trọng hớng tới lịng khoan dung. Nhờ cĩ lịng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của lịng khoan dung? ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

1. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác vì: cĩ nh vậy nhận ý kiến của ngời khác vì: cĩ nh vậy

mới khơng hiểu lầm, khơng gây sự bất hồ, khơng đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin t- ởng và thơng cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bớc đầu hớng tới lịng khoan dung.

2. Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn,

chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, gĩp ý chân thành, khơng ghen ghét, định kiến, đồn kết, thân ái với bạn.

3. Khi cĩ sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngắn cản, tìm hiểu nguyên xung đột: phải ngắn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hồ.

4. Khi bạn cĩ khuyết điểm:

- Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, gĩp ý với bạn.

- Tha thứ và thơng cảm với bạn. - Khơng định kiến

Hoạt động 3: Cá nhân: Tìm hiểu nội dung bài học HS: Đọc nội dung bài học SGK/25.

GV: Đề nghị HS tĩm tắt nội dung bài học theo các ý sau:

1) Đặc điểm của lịng khoan dung. 2) ý nghĩa của khoan dung.

3) Cách rèn luyện lịng khoan dung.

HS: Trình bày.

2. Nội dung bài học

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 7 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w