Bài 29 30 : QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LOÀ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh (Trang 25)

- Hỡnh thành loài khỏc khu vực địa lớ (mục I) : Đõy là một trong những nội dung trọng tõm của bài. GV nờn tập trung vào mục I.1. để làm rừ cơ chế quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới. GV cho HS đọc SGK và mụ tả cỏch li địa lớ là những trở ngại về mặt địa lớ (nỳi, sống, biển…) ngăn cản cỏc cỏ thể của cỏc cỏ thể cựng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cơ chế hỡnh thành loài bằng con đường địa lớ :

* Trong quỏ trỡnh mở rộng khu phõn bố, cỏc quần thể của loài cú thể gặp cỏc điều kiện địa lớ khỏc nhau và bị cỏch li địa lớ.

* Trong cỏc điều kiện địa lớ đú, chọn lọc tự nhiờn (và cỏc nhõn tố khỏc) tớch luỹ cỏc đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khỏc nhau thớch nghi với điều kiện địa lớ tương ứng → tạo nờn sự khỏc biệt về vốn gen giữa cỏc quần thể, dần dần hỡnh thành nũi địa lớ rồi loài mới.

Khi sự khỏc biệt về di truyền giữa cỏc quần thể được tớch luỹ dẫn đến sự cỏch li sinh sản thỡ loài mới được hỡnh thành.

GV cú thể yờu cầu HS cho biết vai trũ của cỏch li địa lớ ? (làm cho cỏc cỏ thể của cỏc quần thể bị cỏch li khụng giao phối được với nhau, duy trỡ sự khỏc biệt về vốn gen của quần thể do cỏc nhõn tố tiến hoỏ tạo ra). GV giỳp HS giải thớch được tại sao cỏc cỏc quần đảo lại là nơi lớ tưởng cho quỏ trỡnh hỡnh thành loài và tại sao ở cỏc đảo giữa đại dương lại hay cú cỏc loài đặc hữu.

GV cú thể hỏi thờm HS: Hỡnh thành loài bằng con đường địa lớ thường gặp ở nhúm sinh vật nào? thường diễn ra nhanh hay chậm ? Điều kiện địa lớ cú phải là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra những biến đổi trờn cơ thể sinh vật và tiến hoỏ khụng ? (khụng mà là cỏc nhõn tố tiến hoỏ, đặc biệt là CLTN) Quỏ trỡnh hỡnh thành đặc điểm thớch nghi cú đồng nghĩa với quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới hay khụng? GV giỳp HS trỡnh bày và giải thớch được thớ nghiệm của Đụtđơ chứng minh cỏch li địa lớ dẫn đến sự cỏch li sinh sản như thế nào.

- Hỡnh thành loài cựng khu (mục II) :

+ II.1. Hỡnh thành loài bằng con đường cỏch li tập tớnh và cỏch li sinh thỏi.

GV tập trung cho HS nghiờn cứu làm rừ cơ chế hỡnh thành loài bằng cỏch li sinh thỏi : * Trong cựng một khu phõn bố, cỏc quần thể của loài cú thể gặp cỏc điều kiện sinh thỏi khỏc nhau.

* Trong cỏc điều kiện sinh thỏi khỏc nhau đú, chọn lọc tự nhiờn tớch luỹ cỏc đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khỏc nhau thớch nghi với điều kiện sinh thỏi tương ứng → tạo nờn sự khỏc biệt về vốn gen của quần thể, dần dần hỡnh thành nũi sinh thỏi rồi loài mới.

GV cú thể hỏi thờm : Hỡnh thành loài bằng con đường sinh thỏi thường gặp ở nhúm sinh vật nào ? thường diễn ra nhanh hay chậm ?

+ II.1. Hỡnh thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoỏ: GV tập trung thời gian giỳp HS giải thớch được cơ chế hỡnh thành loài bằng lai xa và đa bội hoỏ: GV cú thể ụn lại kiến thức đột biến đa bội bằng cỏch yờu cầu HS trỡnh bày cơ chế hỡnh thành thể dị đa bội.

P Cỏ thể loài A (2nA) ì Cỏ thể loài B (2nB)

G nA nB

F1 (nA + nB) → Khụng cú khả năng sinh sản hữu tớnh (bất thụ)

(nA + nB) (nA + nB)

F2 (2nA + 2nB)

* Quỏ trỡnh lai xa tạo ra con lai khỏc loài.

* Cơ thể lai xa thường khụng cú khả năng sinh sản hữu tớnh (bất thụ) do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ → khụng tạo cỏc cặp tương đồng → quỏ trỡnh tiếp hợp và giảm phõn khụng diễn ra bỡnh thường.

* Lai xa và đa bội hoỏ tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố mẹ → tạo được cỏc cặp tương đồng → quỏ trỡnh tiếp hợp và giảm phõn diễn ra bỡnh thường → con lai cú khả năng sinh sản hữu tớnh. Cơ thể lai tạo ra cỏch li sinh sản với 2 loài bố mẹ, nếu được nhõn lờn tạo thành một quần thể hoặc nhúm quần thể cú khả năng tồn tại như một khõu trong hệ sinh thỏi → loài mới hỡnh thành.

GV cú thể hỏi thờm HS : Hỡnh thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoỏ thường gặp ở nhúm sinh vật nào (vớ dụ dương xỉ và thực vật cú hoa) ? thường diễn ra nhanh hay chậm ? Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của cỏc loài cõy hoang dại cũng như cỏc giống cõy trồng nguyờn thuỷ.

Cuối cựng GV cần cho HS biết rằng : Dự hỡnh thành theo phương thức nào, loài mới cũng khụng xuất hiện với một cỏ thể duy nhất mà là quần thể hoặc nhúm quần thể tồn tại và phỏt triển như một mắt xớch trong hệ sinh thỏi, đứng vững qua thời gian dưới tỏc động của chọn lọc tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w