Ghi nhớ IV Luyện tập:

Một phần của tài liệu ôn tập văn học 12 (Trang 72)

IV. Luyện tập:

1.Giấy khai sinh, đơn xin phộp, giấy chứng nhận tốt nghiệp… 2.Gồm 3 phần

Dựng từ hănh chớnh

-Ngắt dũng, ý đỏnh số rừ răng 3. Khi ghi biờn bản cần lưu ý: - Quốc hiệu, tiờu ngữ, tờn biờn bản - Địa điểm, thời gian họp.

- Thănh phần cuộc họp

-Nội dung: Người điều khiển, người phỏt biểu, nội dung thảo luận, kết luận… - Chủ tọa, thư kớ kớ tờn

VĂN BẢN TỔNG KẾT1. Văn bản tổng kết: 1. Văn bản tổng kết:

-Sau một cụng việc, người ta thường nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cụng việc ấy. Ghi lại quỏ trỡnh thực hiện, kết quả vă những băi học king nghiệm của cụng việc ấy gọi lă văn bản tổng kết.

-Cú hai loại văn bản tổng kết: + Tổng kết một hoạt động thực tiễn.

+ Tổng kết tri thức (sau mỗi chương, mỗi phần…)

2. Bố cục: Gồm ba phần:

- Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thỳc

Tương ứng với từng loại văn bản tổng kết mă cú cỏc cỏch trỡnh băy khỏc nhau: + Tổng kết một hoạt động thực tiễn thường cú cỏc nội dung: mục đớch, yờu cầu, những hoạt động chớnh, băi học kinh nghiệm…

+ Tổng kết tri thức: Lần lượt trỡnh băy khỏi quỏt cỏc tri thức vă thănh tựu nghiờn cứu đó đạt được.

GIÂ TRỊ VĂN HỌC VĂ TIẾP NHẬN VĂN HỌCI. Giỏ trị văn học: I. Giỏ trị văn học:

1. Giỏ trị nhận thức.

*Cơ sở.

- Tỏc phẩm văn học lă kết quả của quỏ trỡnh nhă văn khỏm phỏ, lớ giải hiện thực đời sống rồi chuyển hoỏ nú văo trong tỏc phẩm văn chương. Bạn đọc đến với tỏc phẩm sẽ đỏp ứng nhu cầu nhận thức.

- Mỗi người đều sống trong những giới hạn về khụng gian vă thời gian do đú những hiểu biết về cuộc sống lă rất hạn chế, nhưng nhờ cú tỏc phẩm văn học mă con người cú thể vượt qua những giới hạn trờn để cú những hiểu biết sõu rộng hơn về cuộc sống.

* Nội dung.

- Quỏ trỡnh nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt cuộc sống với thời gian, khụng gian khỏc nhau (quỏ khứ, hiện tại, tương lai, cỏc vựng đất, cỏc dõn tộc, phong tục tập quỏn…).

- Quỏ trỡnh tự nhận thức của văn học: người đọc hiểu được bản chất của con người núi chung (mục đớch tồn tại, tư tưởng, khỏt vọng, sức mạnh… của con người) từ đú mă hiểu chớnh bản thõn mỡnh.

2. Giỏ trị giỏo dục.*Cơ sở: *Cơ sở:

- Con người khụng chỉ cú nhu cầu hiểu biết mă cũn cú nhu cầu hướng thiện, khao khỏt cuộc sống tốt lănh, chan hoă tỡnh yờu thương.

- Nhă văn luụn bộc lộ tư tưởng – tỡnh cảm, nhận xột, đỏnh giỏ… của mỡnh trong tỏc phẩm. Điều đú tỏc động lớn vă cú khó năng giỏo dục người đọc.

- Giỏ trị nhận thức luụn lă tiền đề của giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục lăm sấu sắc giỏ trị nhận thức.

* Nội dung:

- Văn học đem đến cho con người những băi học quớ giỏ về lẽ sống. Vớ dụ (…).

- Văn học hỡnh thănh trong con người một lý tưởng tiến bộ, giỳp họ cú thỏi độ vă quan điểm đỳng đỏnh về cuộc sống. (…).

- Văn học giỳp đở cho nhõn cỏch con người phỏt triển, giỳp cho họ biết phõn biệt phải – trỏi, tốt - xấu, đỳng – sai, cú quan hệ tốt đẹp vă biết gắn bú cuộc sống của cỏ nhõn mỡnh vúi cuộc sống của mọi người. Vớ dụ (…).

+ Đặc trưng giỏo dục của văn học lă từ con đường cảm xỳc tới nhận thức, tự giỏo dục ( khỏc với phỏp luật, đạo đức,…). Văn học cảm hoỏ con người bằng hỡnh tượng, bằng cỏi thật,cỏi đỳng ,cỏi đẹp nờn nú giỏo dục bằng cỏi tự giỏc, thấm sõu, lõu bền. Văn học khụng chỉ gúp phần hoăn thiện bản thõn con người mă cũn hướng con người tới những hoăn thiện cụ thể, thiết thực, vỡ một cuộc đời tốt đẹp hơn. Vớ dụ (…).

3. Giỏ trị thẩm mĩ.

*Cơ sở:

- Thế giới hiện thực đó cú sẵn vẻ đẹp nhưng khụng phải ai cũng cú thể nhận biết vă cảm thụ. Nhă văn, bằng năng lực của mỡnh đó đưa cỏi đẹp văo tỏc phẩm một cỏch nghệ thuật, giỳp người đọc vừa cảm nhận được cỏi đẹp cuộc đời, vừa cảm nhận được cỏi đẹp của chớnh tỏc phgẩm.

- Giỏ trị thẩm mĩ lă khả năng của văn học cú thể đem đến cho con người rung động trước cỏi đẹp.

*Nội dung:

- Văn học đem đến cho con người vẻ đẹp muụn hỡnh muụn vẻ của cuộc đời (thiờn nhiờn, đất nước, con người, lịch sử …)

- Văn học đi sõu miờu tả vẻ đẹp con người ( ngoăi hỡnh, nội tõm, tư tưởng-tỡnh cảm, những hănh động,. lời núi…

- Văn học cú thể phỏt hiện ra vẻ đẹp của những sự vật rất nhỏ bộ, bỡnh thường vă cỏi đẹp đồ sộ, kỡ vĩ.

- Hỡnh thức đẹp của tỏc phẩm (kết cấu, ngụn ngữ, …) cũng chớnh lă nội dung quan trọng của giỏ trị thẩm mĩ. 4. Mối quan hệ giữa cỏc giỏ trị văn học

- Ba giỏ trị cú mối quan hệ mật thiết, khụng tỏch rời, cựng tỏc động đến người đọc (Khỏi niệm chõn - thiệm – mĩ)

- Giỏ trị nhận thức luụn lă tiền đề của giỏ trị giỏo dục. Giỏ trị giỏo dục lăm sõu sắc hơn giỏ trị nhận thức. Giỏ trị thẩm mĩ khiến cho giỏ trị nhận thức vă giỏ trị giỏo dục được phỏt huy. Khụng cú nhận thức đỳng đắn thỡ văn học khụng thể giỏo dục con người, vỡ nhận thức khụng chỉ để nhận thức mă nhận thức lă để hănh động. Tuy nhiờn giỏ trị nhận thức vă giỏ trị giỏo dục chỉ cú thể phỏt huy một cỏch tớch cực, cú hiệu quả cao nhất khi gắn với giỏ trị thẩm mĩ

- Giỏ trị tạo nờn đặc trưng của văn học.

Một phần của tài liệu ôn tập văn học 12 (Trang 72)