Bài cũ: Lê-nin trong hiệu cắt tóc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 19 (Trang 31)

- VD: Công là

1.Bài cũ: Lê-nin trong hiệu cắt tóc.

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài:

- Thái độ của Lê-nin trước lời đề nghị của mọi người ra sao?

- Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2. Giới thiệu bài mới:

- Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.

3. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh luyện đọc.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động cá nhân, lớp.

13’

Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.

- Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”

- Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.

- Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.

- Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.

- Đoạn 5: Đoạn còn lại

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải

- Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thực hành, đàm

thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ cảu cách mạng?

- Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau.

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp

- Cả lớp đọc thầm.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.

- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động nhóm, lớp.

- Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.

- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn.

- 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.

- Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.

- Học sinh tự do nêu ý kiến.

- Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.

6’

5’

cho cách mạng.

- Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng.

- Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng.

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi.

- Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?

* GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương. - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc.

- Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước.

- Cả lớp nhận xét

- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời.

- Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao.

- Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung.

- Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.

1’

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?

Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng

giải.

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.

- Giáo viên nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tổng kết - dặn dò:

- Đọc bài.

- Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu.

- VD: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn.

---

Tiết 3: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương

sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh

I. Mục tiêu:

Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).

+ Học sinh: SGK

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 1. Bài cũ: Chiếc đồng hồ.

- Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.

- Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?

- Học sinh nêu.

1’

30’ 10’

15’

- Câu chuyện muốn nói điều gì với em?

- Ghi điểm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 19 (Trang 31)