II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY.
1. Đẩy mạnh nghiờn cứu thịtrường nhập khẩu và thịtrường xuất bỏn trong nước.
bỏn trong nước.
1.1. Đối với thị trường nhập khẩu:
Từ nhiều năm nay trong hoạt động xuất nhập khẩu theo cơ chế cũ, những bạn hàng quen thuộc của Việt Nam chưa cú quan hệ làm ăn nhiều, khụng cú thị trường đầy đủ, cỏc nước khỏc cũng khụng biết nhiều về Việt Nam cần gỡ và cú gỡ nờn vấn đề đặt ra đối với Cụng ty là nghiờn cứu thị trường nhập khẩu sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh tiờu thụ trong nước và tỡm nhà cung cấp tối ưu.
Qua quá trình quan sát và nghiên cứu ở công ty cho thấy Công ty đã thực sự coi trọng vấn đề nghiên cứu thị trờng nh là một động lực, tiền đề để phát triển kinh doanh. Trên thực tế cho thấy mọi hoạt động giao dịch, tìm kiếm bạn hàng Công ty đã thực sự quan tâm đến công tác kế hoạch, marketing quốc tế, tìm kiếm nguồn hàng từ các thị trờng trên thế giới.
Công ty cần phải xác định đợc nhu cầu và nguồn hàng một cách thực tế: Xác định nhu cầu cụ thể của khách hàng về khối lợng, cơ cấu mặt hàng, quy cách chủng loại, thời gian và giá cả mà khách hàng có thể chấp nhận. Bản chất của kinh doanh nhập khẩu là nhập khẩu hàng hóa về để bán cho thị trờng trong nước. Những thông tin về nhu cầu khách hàng là những thông tin thu đợc từ hoạt động nghiên cứu thị trờng tiêu dùng trong nớc.
Tìm hiểu khả năng sản xuất của thị trờng nớc ngoài :
So với kinh doanh hàng hóa trong nớc, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn hơn do phải tìm hiểu thị trờng nớc ngoài, do mỗi loại sản phẩm có rất nhiều nớc sản xuất. Mỗi nớc lại có nhiều hãng sản xuất khác nhau, mỗi hãng lại làm ra nhiều loại sản phẩm. Thông qua nghiên cứu thị tr- ờng nớc ngoài để đánh giá ngời cung ứng trên các mặt :
# Năng lực kỹ thuật và sản xuất. # Tình hình tài chính.
# Độ tin cậy của sản phẩm. # Độ tin cậy của việc giao hàng.
# Năng lực bảo đảm của các hoạt động dịch vụ kèm theo.
Hoạt động tạo nguồn hàng của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu có thể đợc thực hiện theo các hớng sau :
• Củng cố mối quan hệ cung ứng với các đối tác truyền thống : những nguồn hàng truyền thống luôn là một đầu mối cung ứng hàng hóa quan trọng, đảm bảo tính an toàn, giảm rủi ro cho doanh nghiệp nhập khẩu, tận dụng những u đãi của nhà xuất khẩu
• Tìm kiếm, mở rộng các nhà cung ứng mới : bên cạnh những nhà cung cấp truyền thống, việc tìm kiếm các bạn hàng mới sẽ tạo ra sự đa dạng nguồn hàng kinh doanh.
Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao gồm: Việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năng của sản xuất hàng hoá thay thế, khả năng lựa chọn mua bán. Kết hợp với việc nghiên cứu thị trờng, các điều kiện chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế để có thể hoà nhập với thị trờng một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
1.2. Đối với thị trường tiờu thụ trong nước.
Việc nắm bắt tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũng như cơ sở luật phỏp hay tỡm hiểu bạn hàng trong nước phải được cỏn bộ kinh doanh tiến hành rất kỹ, đầy đủ và cú hiệu quả. Tuy nhiờn về hàng hoỏ mới chỉ quan tõm đến giỏ cả mà chưa chỳ ý đến dung lượng thị trường hay chu kỳ biến động của việc tiờu thụ hàng hoỏ, do đú hầu như chưa thể cú dự đoỏn chớnh thức của giỏ cả. Nếu như khụng cú cỏc nhõn tố ảnh hưởng đột biến tới dung lượng thịtrường như bóo lụt, hạn hỏn,.. Mặt khỏc do là người nhập khẩu trực tiếp nờn cỏn bộ cú thể nắm bắt được giỏ gốc (giỏ thấp nhất cú thể bỏn) từ đú biết được giới hạn của
giỏ lờn hay xuống. Nắm vững chu kỳ trờn, nhõn viờn kinh doanh tớnh toỏn thời gian nhập hàng đỳng lỳc để tiờu thụhàng hoỏ cú thể bỏn với giỏ thấp với thời gian ngắn nhất. Để làm được điều này thỡ đợi giỏ đang xuống thấp vẫn lập phương ỏn nhập hàng, khi hàng về là vừa khi giỏ lờn. Để cú khả năng nghiờn cứu thõm nhập và mở rộng thị trường xuất bỏn, bộ phận nghiờn cứu thị trường cần hoạt động một cỏch cú hiệu quả hơn. Trờn cơ sở thu thập và xử lý những thụng tin thị trường, Cụng ty sẽ xỏcđịnh được chớnh xỏc thị trường mục tiờu, đưa ra cỏc quyết định như kế hoạch sản phẩm, kế hoạch marketing,.... Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu thị trườngmà xem xột điều chỉnh giỏ bỏn cho phự hợp hoặc cú những biện phỏp cụ thể để tăng giảm giỏ bỏn. Cụng ty cần dự bỏo được tỡnh hỡnh thị trường thụng qua dự bỏo kinh tế, thụng qua dự bỏo xu hướng nhu cầu... Đồng thời Cụng ty cũng cần tiếp cận thị trường, đi sõu đi sỏt thị trường, luụn coi trọng thị trường và vũ đài cạnh tranh đối với cỏc đối thủ. Cụng ty phải cú hệ thống thụng tin hữu hiệu sẽ giỳp Cụng ty phõn tớch tỡnh hỡnh thực trạng thị trường, tỡnh hỡnh cỏc đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của thị trường để cú kế hoạch mở rộng thị trường đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường.