a. ðặc ủiểm hỡnh thỏ
4.2. Nghiên cứu trong phòng
4.2.1. Hình thái và kích th−ớc từng pha phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
ở phần nghiên cứu ngoài đồng, đ2 thu thập và xác định các loài sâu hại cũng nh− côn trùng bắt mồi sâu hại, chúng tôi cũng đ2 theo dõi t−ơng quan diễn biến mật độ của bọ trĩ (T. palmi) và bọ xít (O. sauteri), đây là mối t−ơng quan chặt trên đồng ruộng, vì vậy chúng tôi đi sâu tìm hiểu một số đặc điểm hình thái và sinh vật học của loài bọ xít đen nhỏ bắt mồi này.
Trong quỏ trỡnh nuụi sinh học bọ xớt đen bắt mồi (Orius sauteri),chỳng tụi tiến hành quan sát hình thái, ủo kớch thước từng giai ủoạn phỏt dục của bọ xớt bắt mồi này, kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 8.
4.2.1.1. Đặc điểm hình thái bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri)
Bọ xớt ủen bắt mồi (Orius sauteri)thuộc họ (Anthocoridae), bộ cánh nửa (Hemiptera), trưởng thành rất dễ nhận biết bởi ở trờn mặt lưng phần cỏnh cú hỡnh chữ “M”. ðốt gốc của rõu ủầu cú màu ủen, cỏc ủốt cũn lại cú màu nõu sỏng. Mắt kộp màu nõu ủen và nhụ ra phớa trước, vũi kiểu chớch hỳt to và dài, bỡnh thường vũi gập xuống phớa ngực, chỉ khi tấn cụng con mồi chỳng mới nhụ về phớa trước. Ngực và ủầu cú màu ủen búng. Cỏnh trước cú màu ủen ở phần cứng và phần
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 52 màng cú màu trắng, phần sau cỏnh sau cú màu trắng, cỏnh phủ kớn cơ thể. Cú thể phõn biệt trưởng thành ủực và trưởng thành cỏi qua hỡnh dỏng bờn ngoài. Trưởng thành cỏi thường cú kớch thước cơ thể lớn hơn trưởng thành ủực hoặc cú thể thấy mỏng ủẻ trứng ở phần cuối bụng khi quan sỏt qua kớnh lỳp ủiện tử.
Tr−ởng thành bọ xít O. sauteri Sâu non tuổi 1
Sâu non tuổi 2 Sâu non tuổi 3
Sâu non tuổi 4 Sâu non tuổi 5
Sõu non cú 5 tuổi, tuổi 1 cú màu trắng sữa hoặc vàng nhạt, tuổi 2 cú màu vàng tối, kớch thước cơ thể lớn hơn tuổi 1, tuổi 3 cú màu vàng tối và bắt
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 53 ủầu xuất hiện mầm cỏnh tuy chưa rừ, kớch thước cơ thể lớn hơn tuổi 2, Sõu non tuổi 4 cú màu vàng tối, mầm cỏnh nhỡn chưa rừ, sõu non tuổi 5 cú màu nõu ủậm, mầm cỏnh kộo dài tới nửa bụng.
Trứng cú màu trắng hoặc vàng nhạt.
Bảng 8: Kích th−ớc từng pha phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
Kớch thước(mm)
Chiều dài(mm) Chiều rộng(mm)
Pha Phỏt
dục Tối đa Tối thiểu TB ± ∆ Tối đa Tối thiểu TB ± ∆
Trứng 0,48 0,23 0,34 ± 0,05 0,18 0,08 0,12 ± 0,02 SN tuổi 1 0,69 0,41 0,55 ± 0,06 0,18 0,10 0,14 ± 0,02 SN tuổi 2 0,96 0,81 0,88 ± 0,03 0,36 0,23 0,29 ± 0,03 SN tuổi 3 1,25 1,12 1,20 ± 0,02 0,50 0,41 0,46 ± 0,01 SN tuổi 4 1,47 1,33 1,41 ± 0,03 0,75 0,50 0,65 ± 0,05 SN tuổi 5 1,79 1,61 1,71 ± 0,03 0,78 0,63 0,70 ± 0,03 Tr.Thành 2,32 1,67 1,82 ± 0,11 1,12 0,61 0,82 ± 0,08 Ghi chỳ: TB: Trung bỡnh SN: Sõu non Số mẫu thí nghiệm: 15 cá thể
Qua bảng 8 chúng tôi thấy, kớch thước cơ thể bọ xớt bắt mồi ở cỏc pha phỏt dục tăng dần từ trứng đến tr−ởng thành theo cả chiều dài và chiều rộng, nhỏ nhất là trứng và lớn nhất là tr−ởng thành, cụ thể là
Trứng cú kớch thước nhỏ nhất, dài 0,34 ± 0,05 (mm), rộng 0,12 ± 0,02 (mm), Sõu non tuổi 1 có chiều dài 0,55 ± 0,06 (mm), chiều rộng 0,14 ± 0,02 (mm),
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 54 Sõu non tuổi 2 có chiều dài 0,88 ± 0,03 (mm), chiều rộng 0,29 ± 0,03 (mm), Sõu non tuổi 3 có chiều dài 1,20 ± 0,02 (mm), chiều rộng 0,46 ± 0,01 (mm), Sõu non tuổi 4 có chiều dài 1,41 ± 0,03 (mm) chiều rộng 0,65 ± 0,05 (mm), Sõu non tuổi 5 cú kớch thước trung bỡnh lớn nhất trong toàn bộ pha phỏt dục sõu non với chiều dài là 1,71 ± 0,03 (mm) và chiều rộng là 0,70 ± 0,03 (mm).
Trưởng thành cú kớch thước trung bỡnh lớn nhất trong toàn bộ tiến trỡnh phỏt dục của bọ xớt, với kớch thước chiều dài là 1,82 ± 0,11 (mm) và chiều rộng là 0,82 ± 0,08 (mm).
4.2.2. Thời gian phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
ðể khảo sỏt ủược tổng thời gian phát dục của bọ xớt đen bắt mồi, chỳng tụi tiến hành nghiên cứu thời gian phỏt dục từng pha phỏt triển của loài bọ xớt này, kết quả nghiờn cứu ủược trỡnh bày ở bảng 9.
Bảng 9: Thời gian phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) Thời gian phát dục theo ngày Pha phát dục Số mẫu
(cá thể) Tối đa Tối thiểu Trung bình
Trứng 27 5 2 3,56 ± 0,40 Tuổi 1 25 2 1 1,52 ± 0,21 Tuổi 2 25 2 1 1,72 ± 0,19 Tuổi 3 25 4 2 2,80 ± 0,34 Tuổi 4 23 3 2 2,65 ± 0,27 Tuổi 5 23 4 2 3,26 ± 0,21 Tr−ớc đẻ 20 2 1 1,50 ± 0,24 Tr−ởng thành 20 13 4 8,00 ± 1,16 Tr−ởng thành cái 20 12 5 7,90 ± 1,16 Vòng đời - 22 11 17,01 ± 1,86
Thời gian thí nghiệm: 01/03 – 15/04.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 55 Từ bảng 9 chỳng tôi thấy, thời gian phỏt dục trung bỡnh dài nhất là giai ủoạn tr−ởng thành (8,00 ± 1,16 (ngày)), còn đối với tr−ởng thành cái thì thời gian phát dục trung bình có ngắn hơn, nh−ng không lớn lắm (7,90 ± 1.16 (ngày)), ở pha sõu non từ tuổi 1 ủến tuổi 5 cú thời gian phỏt dục trung bỡnh tăng dần (thấp nhất ở tuổi 1 là 1,52 ± 0,21 (ngày), cao nhất ở tuổi 5 là 3,26 ± 0,21 (ngày)), thời gian tiền đẻ trứng của tr−ởng thành là 1,5 ± 0,24 (ngày), thời gian phát dục của trứng là 3,56 ± 0,40 (ngày). Bọ xít đen bắt mồi có vòng đời trung bình là 17,01 ± 1,86 (ngày).
4.2.3. Khả năng ăn bọ trĩ (Thrips palmi) của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) ðể tỡm hiểu khả năng ăn mồi của bọ xớt đen bắt mồi (Orius sauteri), chỳng tụi tiến hành 3 ủợt thớ nghiệm, cho bọ xớt ăn bọ trĩ ở tất cả cỏc giai ủoạn phỏt triển từ sõu non ủến hết giai ủoạn tr−ởng thành trong 1 ngày, kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 10.
Từ bảng 10, chỳng tôi thấy, từ giai ủoạn sõu non ủến trưởng thành, khả năng ăn mồi của bọ xớt là rất cao và tăng dần theo tuổi. Trong giai đoạn sâu non sõu non thì tuổi 1 cú khả năng ăn ít nhất (trung bỡnh là 9,07 ± 1,59
(con/ngày)), sõu non tuổi 5 là có khả năng ăn nhiều nhất (22,66 ± 2,09 (con/ngày)), trưởng thành là giai đoạn ăn nhiều nhất (trung bỡnh 23,32 ± 1,25 (con/ngày). Cũng từ bảng 10 cho thấy, ở điều kiện nhiệt độ 26,30C, bọ xít đen bắt mồi có khả năng ăn là cao nhất ở tất cả các pha phát dục, còn ở nhiệt độ 21,70C và 29,00C thì bọ xít đen bắt mồi có khả năng ăn bọ trĩ thấp hơn, chúng tỏ rằng, nhiệt độ 26,30C là nhiệt độ thích hợp cho bọ xít hoạt động săn mồi. Từ thực tế, khả năng ăn và tổng thời gian sống của bọ trĩ chúng tôi thấy rằng, loài bọ xít đen bắt mồi này có khả năng hạn chế số l−ợng bọ trĩ trên đồng ruộng một cách có hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 56 Bảng 10: Khả năng ăn bọ trĩ (T. palmi)của bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri)
Khả năng ăn bọ trĩ (con/ngày) Giai đoạn
phát dục Đợt TN
Bọ xít
(con) Tối thiểu Tối đa Trung bình
Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) 1 5 5 9 7,20 ± 2,04 21,7 88 2 5 6 15 10,60 ± 4,53 26,3 82 3 5 7 13 9,40 ± 2,86 29,0 83 Sâu non tuổi 1 Trung bình 5 15 9,07 ± 1,59 25,7 84,3 1 5 7 18 13,20 ± 5,65 21,7 88 2 5 6 15 9,80 ± 4,16 26,3 82 3 5 8 16 11,20 ± 4,92 29,0 83 Sâu non tuổi 2 Trung bình 6 18 11,40 ± 2,19 25,7 84,3 1 5 15 23 19,20 ± 3,77 21,7 88 2 5 15 23 19,20 ± 3,77 26,3 82 3 5 13 25 18,80 ± 5,30 29,0 83 Sâu non tuổi 3 Trung bình 13 25 19,07 ± 1,79 25,7 84,3 1 5 15 26 19,40 ± 6,12 21,7 88 2 5 21 27 23,80 ± 2,96 26,3 82 3 5 15 28 23,00 ± 6,39 29,0 83 Sâu non tuổi 4 Trung bình 15 28 22,07 ± 2,48 25,7 84,3 1 5 12 28 19,80 ± 8,30 21,7 88 2 5 18 23 21,40 ± 2,57 26,3 82 3 5 19 27 22,60 ± 4,70 29,0 83 Sâu non tuổi 5 Trung bình 12 28 22,66 ± 2,09 25,7 84,3 1 10 19 27 22,60 ± 2,06 21,7 88 2 10 19 30 24,90 ± 2,75 26,3 82 3 10 19 28 22,20 ± 2,05 29,0 83 Tr−ởng thành Trung bình 19 30 23,23 ± 1,25 25,7 84,3 Thí nghiệm tiến hành trong 3 đợt: Đợt 1: ngày 10/03, Đợt 2: ngày 10/04 Đợt 3: ngày 10/05. TN: thí nghiệm. Số mẫu bọ xít thử mồi: 30 (con/bọ xít)
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 57 4.2.4. Khả năng đẻ trứng của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
ðể tỡm hiểu mức ủộ tăng trưởng của quần thể bọ xớt bắt mồi trờn ủồng ruộng chỳng tụi tiến hành theo dừi khả năng ủẻ trứng của chỳng trong phũng thớ nghiệm, kết quả nghiờn cứu ủược ghi lại ở bảng 11.
Bảng 11: Khả năng đẻ trứng của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
Khả năng đẻ trứng (quả/con) Đợt thí
nghiệm
Số
mẫu Tối đa Tối thiểu Trung bình
Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) 1 10 57 29 42,00 ± 6,04 19,3 ± 1,5 88,4 ± 4,1 2 13 63 38 50,08 ± 4,62 25,1 ± 1,2 84,5 ± 3,0 3 8 46 26 36,88 ± 5,99 30,1 ± 0,8 77,38 ± 2,3 Tổng cộng 31 63 26 44,06 ± 3,43 24,8 ± 1,6 83,4 ± 2,3 Chú thích: Đợt 1: 15/03 – 27/03. Đợt 2: 15/04 – 27/04. Đợt 3: 15/05 – 27/05.
Chúng tôi nhận thấy, trong tổng thời gian sống, bọ xớt đen bắt mồicú khả năng ủẻ cao, trung bỡnh 44,06 ± 3,43 (quả/con).
Trong cả 3 lần thí nghiệm, khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành cái bọ xít đen bắt mồi khác nhau, sự khác nhau này theo chúng tôi là do điều kiện nhiệt độ khác nhau giữa các đợt thí nghiệm. Từ bảng 11 cho thấy, ở điều kiện nhiệt độ 25,1 ± 1,20C, bọ xít đen bắt mồi có khả năng đẻ trứng cao nhất (50,08 ± 4,62 (quả/con)), còn ở nhiệt độ 19,3 ± 1,50C, nó có khả năng đẻ 42 ± 6,04 (quả/con), thấp nhất là ở nhiệt độ 30,1 ± 0,80C, nó có khả năng đẻ thấp nhất (36,88 ± 5,99 (quả/con). Tóm lại, nhiệt độ có ảnh h−ởng lớn đến khả năng đẻ trứng của bọ xít đen bắt mồi. Trong khi đó thì yếu tố ẩm độ không có sai khác nhiều, và cũng không ảnh h−ởng đáng kể đến khả năng đẻ của bọ xít đen bắt mồi. Khi gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt độ thì sức sinh sản rất cao, dẫn đên mức tăng quần thể của loài bọ xít này cũng rất lớn, cần phải có các biện pháp bảo vệ và khích lệ loài bọ xít này phát triển.
4.2.5. Khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành (Orius sauteri)từng ngày sau giao phối ðể tỡm hiểu mức ủộ ủẻ trứng của trưởng thành cỏi bọ xít bắt mồi trong
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 58 từng ngày sinh sống, chỳng tụitiến hành theo dõi đồng thời với việc theo dõi khả năng đẻ trứng của nó, kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 12.
Bảng 12: Khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) từng ngày sau giao phối
Số l−ợng trứng đẻ từng ngày sau giao phối (quả/ngày) Đợt thí nghiệm Mẫu (con) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng số trứng 1 10 5 59 73 68 75 56 35 18 15 7 5 3 420 2 13 9 89 105 86 67 89 40 24 24 20 15 651 3 8 61 52 84 43 40 16 15 15 14 12 295 Tổng 31 14 209 230 248 220 171 97 56 51 37 30 3 1366 Tỷ lệ (%) 1,0 15,3 16,8 18,2 16,1 12,5 7,1 4,1 3,7 2,7 2,2 0,2 100 Chú thích: Đợt 1:15/03 – 27/03 (nhiệt độ 19,3 ± 1,50C, ẩm độ 88,4 ± 4,1%) Đợt 2: 15/04 – 27/04 (nhiệt độ 25,1 ± 1,20C, ẩm độ 84,5 ± 3,0%) Đợt 3: 15/05 – 27/05 (nhiệt độ 30,1 ± 0,80C, ẩm độ 77,38 ± 2,3%) 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ngày sau giao phối Tỷ lệ (%)
Đồ thị 4: Khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri) từng ngày sau giao phối
Từ bảng 12, đồ thị 4, chỳng tôi thấy khả năng đẻ trứng sau giao phối của tr−ởng thành tăng dần và đạt cao điểm vào ngày thứ 4 (với tỷ lệ trứng đẻ là 18,2%), sau đó tỷ lệ đẻ trứng theo ngày lại giảm dần cho đến khi tr−ởng thành chết hết. Trong quá trình nhân nuôi hàng loạt bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri)này, chúng ta lên chú ý thu nhặt trứng trong thời gian từ ngày thứ 2 sau giao phối đến
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------ 59 ngày thứ 7 sau giao phối (trong 6 ngày loài bọ xít đen bắt mồi này đẻ tới 86% số trứng trong tổng thời gian đẻ trứng của nó). Trong thực tế đồng ruộng, khi mật độ bọ xít đạt cao điểm, thì khi đó nên khuyến cáo ng−ời nông dân không sử dụng thuốc trong thời kỳ này, đó là một biện pháp bảo vệ loài thiên địch này.
4.2.6. Tỷ lệ trứng nở trong ngày của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
Với mục tiờu nhõn nuụi hàng loạt bọ xớt đen bắt mồi (Orius sauteri) ủể thả ra ruộng trồng ủậu rau, chỳng tụi tiến hành theo dừi khả năng trứng nở trong ngày hay tỷ lệ trứng nở trong ngày ở thời gian nào, khoảng thời gian nào là phù hợp với sự nở trứng, kết quả nghiờn cứu ủược trỡnh bày ở bảng 13.
Bảng 13: Tỷ lệ trứng nở trong ngày của bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri)
Số ấu trùng xuất hiện theo thời gian trong ngày
Đợt thí nghiệm Mẫu (trứng) 18h-6h 6h-9h 9h-12h 12h-15h 15h-18h t (0C) Rh (%) 1 (27/03-31/03) 29 2 8 15 2 2 22,7 91,0 Tỷ lệ (%) 6,9 27,6 51,7 6,9 6,9 2 (19/04-23/04) 41 3 15 18 3 2 26,3 81,2 Tỷ lệ (%) 7,3 36,6 43,9 7,3 4,9 3 (13/05-17/05) 19 1 7 8 2 1 30,9 73,0 Tỷ lệ (%) 5,3 36,8 42,1 10,5 5,3 Tổng 89 6 30 41 7 5 Tỷ lệ (%) 6.7 33.7 46.1 7.9 5.6
Từ bảng 13, chỳng tôi thấy rằng, khi theo dừi ở cỏc khoảng thời gian trong ngày từ 18h - 6h, 6h - 9h, 9h - 12h, 12h - 15h, 15h - 18h, thỡ khoảng thời gian trứng nở nhiều nhất, tập trung vào 2 khoảng ủú là từ 6h - 9h và từ 9h - 12h, 2 khoảng thời gian này chiếm tỷ lệ rất cao (6h - 9h là 33,71% và 9h - 12h là 46,07%, tổng số là 79,78%), cỏc khoảng thời gian cũn lại chỉ chiếm 20,22% tỷ lệ trứng nở.Từ ủõy chỳng tôi nhận xét rằng trong khoảng thời gian buổi sỏng trứng có tỷ lệ nở cao nhất, ủõy là thời ủiểm cú ủiều kiện khớ hậu thuận lợi cho cỏc cỏ thể bọ