Những nghiên cứu ngoài đồng

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây (Trang 35)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.Những nghiên cứu ngoài đồng

4.1.1. Thành phần sâu hại và mức độ phổ biến của chúng trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại Th−ờng Tín - Hà Tây

Nghê trồng trọt nói chung, nghề trồng rau nói riêng luôn chịu tác động của khí hậu thời tiết, của các loài sâu hại. Để xác định thành phần sâu hại chính trên cây đậu rau, chúng tôi tiến hành điều tra thành phần sâu hại và mức độ phổ biến của chúng trên cây đậu rau, trong vụ xuõn hố 2005, tại 3 x2 thuộc huyện Thường Tớn - Hà Tõy. Đó thu thập và xỏc ủịnh ủược 34 loài, thuộc 7 bộ, 17 họ cụn trựng gõy hại. Kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 1, bảng 2.

Kết quả bảng 1, 2 cho thấy, trong 7 bộ cụn trựng gõy hại thu thập ủược thì bộ cánh vảy (Lepidoptera) có số l−ợng họ nhiều nhất (4 họ chiếm 23,53%) và cũng là bộ có số l−ợng loài phong phú nhất (10 loài chiếm 29,41%). Tiếp đến là bộ cánh nửa (Hemiptera) có 3 họ (chiếm 17,65%) và 5 loài (chiếm 14,71%). Bộ cánh đều (Homoptera) cũng có 3 họ (chiếm 17,65%), tuy nhiên lại chỉ có 3 loài (chiếm 8,82%). Còn có tới 3 bộ có hai họ (chiếm 11,76%), nh−ng số l−ợng loài lại khác nhau, trong đó bộ cánh cứng (Coleoptera) có số l−ợng nhiều nhất (5 loài, chiếm 14,71%), bộ hai cánh (Diptera) có 4 loài (chiếm 11,76%) và ít nhất là bộ cánh thẳng (Orthoptera) có 3 loài (chiếm 8,82%). Ngoài ra còn có bộ cánh tơ (Thysanoptera), chỉ có 1 họ, nh−ng có tới 4 loài xuất hiện và gây hại (chiếm 11,76%).

Từ bảng 1, cho thấy trong vụ xuân hè 2005 tại Th−ờng Tín - Hà Tây, có tới 5 loài có mức độ phổ biến rất cao và là những loài quan trọng trên cây đậu

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 29 Bảng 1: Thành phần sâu hại và mức độ phổ biến của chúng trên đậu rau

vụ xuân hè 2005 tại 3 xã Vân Tảo, Hà Hồi, Hồng Vân-Th−ờng Tín- Hà Tây

Danh pháp Mức độ phổ biến

Stt

(1) Danh pháp Việt Nam (2) Danh pháp Latin (3) Vân Tảo (4) Hồng Vân (5) Hà Hồi (6) Bộ cánh cứng Coleoptera HọCurculionidae

1 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus Fabr. + + 2 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reit. + + +

HọMeloidae

3 Ban miêu đen sọc trắng Epicauta gorhami Mars. + - - 4 Ban miêu đen Epicauta impressicornis Pic - - 5 Ban miêu khoang vàng Mylabris phalerata Dallas +

Bộ hai cánh Diptera HọAgromyzidae

6 Ruồi đục lá Liriomyza sativae Blanch. +++ +++ +++ 7 Ruồi đục thân đậu Ophiomyia phaseoli Trybon ++ ++ ++ 8 Ruồi đục thân đậu t−ơng Melanagromyza sojae Zehnt. ++ ++ ++

HọTrypetidae

9 Ruồi đục quả đậu Bactrocera sp. + + + Bộ cánh nửa Hemiptera

Họ Coreidae

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 30

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

HọPentatomidae

11 Bọ xít xanh Nezara viridula Linn. + + + 12 Bọ xít xanh vai đỏ Piezodorus hybneri Gmelin - 13 Bọ xít xanh cánh gụ Plautia crossota Dallas - +

HọPlataspidae

14 Bọ xít ve Coptosoma subaencus (West.) - + Bộ cánh đều Homoptera

HọAleyrodidae

15 Bọ phấn trắng Parabermisia myricae Kuwana +++ ++ +++ HọAphididae

16 Rệp đậu Aphis craccivora Koch +++ +++ +++ HọJassidae

17 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr. ++ +++ +++ Bộ cánh vảy Lepidoptera

Họ Arctiidae

18 Sâu róm nâu Amsacta lactinea Cramer - + HọNoctuidae

19 Sâu xám Agrotis ipsilon (Hufn.) + + + 20 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubn. ++ + ++ 21 Sâu đo xanh Plusia eriosoma Doubl. - + 22 Sâu keo da láng Spodoptera exigua Hubn. ++ + + 23 Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. ++ + ++

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

HọPyralidae

24 Sâu đục quả đậu t−ơng Etiella zinckenella Treits. ++ ++ ++ 25 Sâu cuốn lá đậu t−ơng Hedylepta indicata Fabr. ++ + ++ 26 Sâu đục quả đậu Maruca testulalis Geyer ++ ++ ++

HọTortricidae

27 Sâu cuốn lá đậu Archips micaceana Walker ++ ++ ++ Bộ cánh thẳng Orthoptera

HọGryllidae

28 Dế mèn lớn Brachytrupes portentosus Licht. + - - HọAcrididae

29 Châu chấu Trung Hoa Oxya chinensis Thunb. + + + 30 Châu chấu lúa Oxya velox Fabr. + + +

Bộ cánh tơ - Thysanoptera HọThripidae

31 Bọ trĩ sọc vàng Thrips palmi Karny ++ ++ +++ 32 Bọ trĩ ống Frankliniella sp. ++ ++ ++ 33 Bọ trĩ Scirthothrips dorsalis H. + + + 34 Bọ trĩ Caliothrips sp. - + Chú thích: Mức độ phổ biến: +++: Rất phổ biến ++: Phổ biến +: ít phổ biến -: Rất ít phổ biến

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 32 Bảng 2: Tỷ lệ các loài sâu hại trên đậu rau

trong vụ xuân hè 2005 tại Th−ờng Tín - Hà Tây

Họ Loài Stt Bộ Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) 1 Cánh cứng 2 11.76 5 14.71 2 Hai cánh 2 11.76 4 11.76 3 Cánh nửa 3 17.65 5 14.71 4 Cánh đều 3 17.65 3 8.82 5 Cánh vảy 4 23.53 10 29.41 6 Cánh thẳng 2 11.76 3 8.82 7 Cánh tơ 1 5.88 4 11.76 Tổng số 17 100 34 100

rau, đó là ruồi đục lá (Liriomyza sativae), bọ phấn trắng (Parabermisia myricae), rệp đậu (Aphis craccivora), rầy xanh lá mạ (Empoasca flavescens) và bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi). Ngoài ra còn có 9 loài có mức độ phổ biến trung bình, trong đó phải kể đến nh− ruồi đục thân đậu (O. phaseoli), ruồi đục thân đậu t−ơng (M. sojae), sâu xanh (H. armigera), sâu khoang (S. litura), sâu đục quả đậu t−ơng (E. zinckenella), sâu đục quả đậu (M. testulalis), sâu cuốn lá đậu (Archips micaceana) và bọ trĩ ống (Frankliniella sp.), các loài còn lại có mức độ phổ biến từ thấp đến rất thấp.

Tuy nhiên, ở mỗi x2 điều tra thì số l−ợng các loài sâu hại có khác nhau, x2 Vân Tảo và Hà Hồi có số l−ợng bằng nhau (31 loài), Còn ở x2 Hồng Vân lại chỉ có 29 loài. ở cả 3 x2 đều có 2 loài có mức độ phổ biến rất cao (+++), đó là loài ruồi đục lá (L. sativae) và rệp đậu (A. craccivora), ngoài ra, ở x2 Hà Hồi còn có thêm 3 loài có mức độ phổ biến cao đó là bọ phấn trắng (P. myricae), loài rầy xanh lỏ mạ (E. flavescens) vàbọ trĩ sọc vàng (T. palmi), x2 Hồng Vân, ngoài 2 loài trên còn có loài rầy xanh lá mạ (E. flavescens) có mức

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 33 độ phổ biến cao, x2 Vân Tảo thì có thêm 1 loài bọ phấn trắng (P. myricae). Ngoài ra, mỗi x2 còn có các loài có mức độ phổ biến trung bình (++), x2 Vân Tảo có 12 loài, trong đó có 2 loài bọ trĩ là bọ trĩ sọc vàng (T. palmi) và bọ trĩ ống (Frankliniella sp.), x2 Hà Hồi có 10 loài, trong đó cũng có loài bọ trĩ ống (Frankliniella sp.), còn x2 Hồng Vân có số l−ợng loài có mức độ phổ biến (++) ít nhất, 8 loài, trong đó cũng có 2 loài bọ trĩ trên. Tuy thành phần sâu hại có khác nhau giữa các x2, nh−ng số l−ợng các loài sâu hại chính thì giống nhau.

ở hai x2 Vân Tảo và Hồng Vân, việc ng−ời nông dân quá lạm dụng thuốc hoá học (sử dụng nhiều chủng loại, số lần phun/vụ trồng cao), cùng với cơ cấu cây trồng kém đa dạng, đ2 làm cho thành phần và mức độ phổ biến không cao, đặc biệt là x2 Hồng Vân, chỉ có 29 loài sâu hại. Còn ở x2 Hà Hồi, cũng là một x2 chuyên canh trồng rau, tuy nhiên, cơ cấu cây trồng tại x2 này, cây rau gia vị chiếm một phần không nhỏ, việc phun thuốc có hạn chế hơn, vì thế số l−ợng loài có đa dạng và mức độ phổ biến của các loài cao hơn.

Tuy nhiên, từ kết quả điều tra, chúng tôi thấy những loài quan trọng, gây hại nặng, ảnh h−ởng đến năng suất trên cây đậu rau, là những loài có mức độ phổ biến cao (+++ và ++), nh− ruồi đục lá (L. sativae), ruồi đục thân (O. phaseoli và M. sojae), bọ phấn trắng (P. myricae), rệp đậu (A. craccivora), rầy xanh lá mạ (E. flavescens), sâu xanh (H. armigera), sâu khoang (S. litura), sâu cuốn lá (Hedylepta indicata), sâu đục quả đậu t−ơng (E. zinckenella), sâu đục quả đậu (M. testulalis), bọ trĩ sọc vàng (T. palmi) và bọ trĩ ống (Frankliniella sp.). Những loài có mức độ phổ biến cao trên đồng ruộng nói chung, lại là những loài có kích th−ớc nhỏ, vì vậy, chúng dễ dàng thích ứng với điều kiện thâm canh mới, quần thể của chúng có khả năng chống chịu tốt hơn với các loại thuốc hoá học mà ng−ời nông dân sử dụng, vì vậy chúng mới có khả năng tăng tr−ởng về mật độ và đạt mật độ cao trong thời gian ngắn.

Trong một vụ trồng cây đậu rau nói chung, mỗi giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển của cây, có một quần thể sâu hại đặc tr−ng, có những loài sâu hại

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 34 chỉ gây hại trong một thời gian nhất định, nh− sâu xám (A. ipsilon), chúng chỉ gây hại đáng kể ở giai đoạn cây con, các loài sâu đục quả thì lại chỉ gây hại ở giai đoạn cây có quả. Nh−ng cũng có loài thì gây hại từ khi trồng cây đến khi thu hoạch đợt quả cuối cùng nh− bọ trĩ (T. palmi), ruồi đục lá (L. sativae), rệp (A. craccivora), rầy xanh (E. flavescens), bọ phấn trắng (P. myricae).

Trong 34 loài sâu hại, cỏc loài thuộc bộ cỏnh tơ (Thysanoptera), họ bọ trĩ (Thripidae) xuất hiện và gõy hại ở mức ủộ khỏ cao, ủặc biệt là bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi). ðể phũng trừ loài bọ trĩ này có hiệu quả, chỳng tôi ủi tỡm hiều một số ủặc ủiểm sinh học và sinh thỏi học của nú.

4.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của bọ trĩ sọc vàng (T. palmi)

4.1.2.1. Vị trí phân loại

Tên Latin: Thrips palmi Karny Tên Việt Nam: Bọ trĩ sọc vàng Họ bọ trĩ: Thripidae

Bộ cánh tơ: Thysanoptera

4.1.2.2. Tác hại của bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi) trên đậu rau

Bọ trĩ (Thrips palmi) là loài cụn trựng cú kiểu miệng dũa hỳt, cú khả năng sinh sản cao và tăng mật ủộ quần thể nhanh chúng trong thời gian ngắn. Do vậy bọ trĩ (Thrips palmi) cú thể phỏt tỏn và gõy hại nặng trờn nhiều ủối tượng cõy trồng khỏc nhau.

Sõu non và trưởng thành của bọ trĩ ủều tập trung sinh sống và gõy hại trờn lỏ. Khi mật ủộ của bọ trĩ tăng cao, ở những nơi bị bọ trĩ gõy hại xuất hiện cỏc vết hại màu bạc trờn bề mặt lỏ của cõy, ủặc biệt là theo gõn chớnh và gõn phụ của lỏ, dần dần lỏ dầy lờn, nhăn nheo và khụ dần. Trờn quả, nếu bị bọ trĩ hại ta cũng quan sỏt thấy cỏc vết màu bạc trờn bề mặt, nếu quả bị hại nặng sẽ bị biến dạng. Trờn chồi, nếu bị hại nặng thỡ lỏ non bị xoăn, chồi khụng phỏt triển ủược, héo và dần biến thành màu nõu. Bọ trĩ thường tập chung hại trờn

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 35 chồi và ngọn của cõy ủậu rau làm cõy khụng phỏt triển ủược, cõy cũi cọc. Riờng trờn hoa, khi bị bọ trĩ gõy hại thỡ cú thể ảnh hưởng trực tiếp, thiệt hại ủỏng kể ủến năng suất của cõy.

4.1.2.3. Đặc điểm hình thái và tập tính sinh sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây (Trang 35)