- Thời tiết bất thường sẽ ảnh hưởng đến trồng trọt ở đồng bằng Bắc Bộ.Vì vậy ta phải bảo vệ mơ
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Biết cách thực hiện phép chia một số cho một tích . - Bài 1-2 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Chia một số cho một tích. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhĩm đơi ( bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
* Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích a/ So sánh giá trị các biểu thức:
- 24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2
24 ; 2 : 3
- GV yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
Vậy ta cĩ:
24: ( 3 x 2) = 24 : 3: 2 = 24 : 2 : 3 Gọi HS đọc lại.
b/ Tính chất một số chia cho một số
- Hỏi: Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) cĩ dạng như thế nào? - GV muốn tính giá trị của biểu thức một số chia cho một tích ta cĩ thể làm như thế nào? ( Lấy số đĩ chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia).
GV: 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 )? GV kết luận:
B/ Luyện tập:
*Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện theo 3 cách. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn *Bài 2: Hãy đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích.( Gợi ý: 15 bằng mấy nhân mấy)
- GV gọi HS lên bảng tính b ài.
Gv nhận xét bài làm của HS, sau đĩ hỏi: Vậy 60 : 15 bằng mấy?
- GV yêu cầu HS tự làm các bài cịn lại. GV nhận xét và chấm điểm.
* Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học
- Học thuộc tính chất chia một số cho một tích.
3 HS lên bảng làm. HS trả lời. 3 HS đọc lai tính chất. Cĩ dạng là một số chia cho một tích. HS trả lời. Là các thừa số của tích ( 3 x 2)
Tính giá trị của biểu thức. 2 HS lên bảng thực hiện.HS cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm của bạn 1 HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng tính
HS làm bài theo nhĩm đơi vào phiếu BT.
3 HS lên bảng trình bày. Nhận xét bài làm của bạn.
III/ Đồ dung dạy – học:
GV: Kẻ bảng phụ, bảng nhĩm.
HS: Bảng con.
KHOA HỌC