- Trong cả 2 trường hợp trên sau khi câu lệnh được thực hiện (sau khi nhấn enter) k ết quảđều được lưu trong không gian làm việ c Workspace và có th ể s ử
dụng cho các câu lệnh tiếp theo Vd:
>> B =[1 2 3; 4 5 6 ; 7 8 9] - Nhập thông qua lệnh input:
>> input('Nhap gia tri cho ma tran C = ') ↵
Nhap gia tri cho ma tran C = [1 3 4;4 5 7;7 5 8] ↵
ans =
1 3 4 4 5 7 4 5 7 7 5 8
Chú ý: - Khi kết thúc một câu lệnh có thể dùng dấu (; ) hoặc không dùng dấu (;). Nếu dùng dấu (;) câu lệnh được thực hiện nhưng kết quả không hiện ra dấu (;). Nếu dùng dấu (;) câu lệnh được thực hiện nhưng kết quả không hiện ra màn hình. Nếu không dùng dấu ( ; ) câu lệnh được thực hiện và kết quả được hiện ra màn hình.
- Trong cả 2 trường hợp trên sau khi câu lệnh được thực hiện (sau khi nhấn enter) kết quảđều được lưu trong không gian làm việc Workspace và có thể sử enter) kết quảđều được lưu trong không gian làm việc Workspace và có thể sử
dụng cho các câu lệnh tiếp theo. Vd: Vd:
>>a = [1 2 3;3 2 4;4 5 1]; >> b = [1 2 3;4 5 6;7 8 9] b =
106 1 2 3 1 2 3
4 5 6 7 8 9 7 8 9
Cả 2 ma trận A, B đều được lưu vào trong bộ nhớ và có thểđược sử dụng cho những câu lệnh tiếp theo. >> c = a*b c = 30 36 42 39 48 57 31 41 51 Các phần tử trong ma trận có thể là các số phức:
VD: >> a=[1+3i 2+2i;3+i 1+i] a =
1.0000 + 3.0000i 2.0000 + 2.0000i 3.0000 + 1.0000i 1.0000 + 1.0000i
Các phần tử trong ma trận có thể là các ký tự (symbol). Nhưng trước tiên ta phải khai báo các phần tử bằng lệnh syms
VD >> syms sinx cosx a %sinx, cosx, a là các biến Symbolic >> b = [ sinx cosx; a cosx]
b =
[ sinx, cosx] [ a, cosx] >> c=[a sinx; a a]
107 c = c =
[ a, sinx] [ a, a]
4.6.1.3- Hiển thị lại ma trận:
- Để hiển thị lại ma trận ta gõ tên ma trận sau đó enter. VD >> c
c =
30 36 42 39 48 57 39 48 57 31 41 51
- Để hiển thị nội dung của ma trận hoặc lời thông báo (trong dấu nháy đơn) ta dùng lệnh: disp VD >> disp (c) c = 30 36 42 39 48 57 31 41 51
>> disp('hiển thị lời thông báo này') hiển thị lời thông báo này
4.6.2- Xử lý trong ma trận:
4.6.2.1- Tạo véctơ:
Công thức tổng quát: Biến = giới hạn đầu : bước chạy : gới hạn cuối Giới hạn đầu, giới hạn cuối, bước chạy có thể là các số nguyên hoặc số thực Bước chạy có thể dương hoặc âm.
108 VD Tạo 1 vectơ t chạy từ 0 đến 0.6 với bước chạy tiến là 0.1