Phẩm An Vợng
3.1.1 Đánh giá về công tác kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm
sản phẩm
Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công ty cũng đã có rất nhiều u điểm, cụ thể:
*Về phợng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành, ta thấy về cơ bản các chi phí đã đợc tập hợp theo đúng khoản mục và theo dõi chi tiết cho từng phân xởng. Điêu này giúp cho việc tập hợp chi phí đợc tiến hành nhanh chóng,
đồng thời cũng giúp cho việc quản lý các chi phí này đợc dễ dàng.
*Về tiêu thức phân bổ chi phí, công ty đã phân bổ chi phí theo giờ công thực tế của từng mặt hàng. Tiêu thức này tơng đối hợp lý, cụ thể và phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ này đã giúp cho việc tính giá thành sản phẩm sản phẩm sản xuất của công ty là tơng đối chính
*Về đôi tợng tính giá thành, công ty đã lựa chọn là thành phẩm hoàn thành cuối cùng. Việc lựa chọn đối tợng tính giá thành này là hoàn thành phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty. Đồng thời, công ty lựa chọn kỳ tính giá thành là tính theo từng tháng đợc tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng. Ngoài ra, việc tính giá thành theo từng tháng cũng giúp cho các nhà quản lý thuận lợi trong việc giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, và có thể xử lý nhanh chóng khi có những biến động bất thờng xảy ra.
*Về phơng pháp tính giá thành: Công ty đang áp dụng phơng pháp giản đơn. Đây là một phơng pháp đơn giản, dễ dàng thực hiện và nó phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty, sản xuất với khối lợng lớn, có chu kỳ sản xuất ngắn… Do đó nó giúp cho việc tính giá thành đợc nhanh chóng thuận lợi.
Công ty cũng rất chú trọng tới việc quản lý chi phí. Công ty đã tiến hành xây dung các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, xây dung các chỉ tiêu hao phí lao động trên một sản phẩm… nhằm tiết kiệm chi tiết chi phí đồng thời cũng vẫn đảm bảo sản phẩm đạt chất lợng quy định.
*Về công tác đánh giá sản phẩm dơ dang: ở công ty, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoảng 60% đến 80%) nên việc đánh giá sản phẩm dở dang dựa trên chi phí nguyên vật liệu chính là hoàn toàn phù hợp, góp phần đảm bảo độ chính xác cho công tác tính giá thành.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác hạch toán chi phí san xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn bộc lộ một số nhợc điểm trong công tác hạch toán, cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp và cần phải hoàn thiện trong thời gian tới.
Thứ nhất: Vấn đề hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Nguyên nhân của thiệt hại sản phẩm hỏng là do sản phẩm sản xuất ra không đủ hàm lợng, tỷ lệ pha chế theo yêu cầu kỹ thuật, do vậy đại đa số là có thể khắc phục đợc. Tuy nhiên trong một số trờng hợp giá trị sản phẩm
hỏng là tơng đối lớn và gây ảnh hởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm, nhng công ty lại không hạch toán qua một tài khoản riêng mà tính toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc không hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng có nhợc điểm là không phản ánh đợc thiệt hại thực tế trong sản xuất, giá thành sản phẩm sản xuất trở nên không chính xác vì tất cả các chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm. Đồng thời công tác phân tích, xác định nguyên nhân thiệt hại trong sản xuất để quy trách nhiệm bồi thờng vật chất không thể thực hiện đợc, hơn nữa việc đặt ra các định mức kế hoạch không còn ý nghĩa. Do vậy, việc không hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng sẽ gây tác động tiêu cực đến ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu của ngời lao động. Điều này chứng tỏ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn cha thực sự hoàn thiện và giá thành còn cha chính xác.
Thứ hai: Về việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Để tính giá nguyên vật liệu xuất dùng công ty hiện nay đang áp dụng ph- ơng pháp bình quân cả kì dự trữ. Trong khi đó, trên thực tế hiện nay việc nhập xuất kho nguyên vật liệu công ty diễn ra hàng ngày. Hơn nữa nhiều nguyên liệu công ty phải nhập khẩu từ nớc ngoài và có giá thờng xuyên biến động. Do vậy, việc công ty áp dụng đơn giá bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng tuy công việc tính toán có đơn giản hơn nhng độ chính xác không cao và không đảm bảo kịp thời của thông tin cung cấp. Điều này sẽ gây ảnh hởng trực tiếp đến việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cũng nh ảnh hởng đến quyết định và phơng án kinh doanh của công ty.
Thứ ba: Về vấn chi phí sản xuất chung
+ Đối với khấu hao TSCĐ
Bộ Tài chính ban hành quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 về chế độ quản lý và trích khấu hao TSCĐ, chế độ này đợc áp dụng từ năm tài chính 2004 thay thế cho quyết định 166 TC/QĐ/ TSCĐ trong quy định này đề cập đến 3 phơng pháp tính khấu hao và việc chọn phơng pháp nào là do quyền chủ động của mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm TSCĐ của doanh nghiệp đó. Hiện nay, công ty đang sử dung phơng pháp đơng thẳng để tính khấu hao. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ làm hơn so với hai phơng pháp còn lại song đối với dự án đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ đòi hỏi phảI thu hồi vốn nhanh thì ph- ơng pháp này không thể thực hiện đợc tính linh hoạt.
Thực tế công ty hạch toán toàn bộ khoản chi phí này phát sinh của cả công ty vào chi phí sản xuất chung là cha phù hợp với nội dung, tính chất của chi phí. Chi phí này không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ cho các bộ phận ngoài sản xuất (các phòng ban). Việc hạch toán nh vậy làm cho giá thành sản phẩm hoàn thành phảI gánh chịu thêm chi phí của bộ phân khác. Phần chi phí này nên hạch toán vào hai bộ phận đó là: chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp, nh vậy giá thành sản phẩm mới đảm bảo chính xác
Thứ t: Kế toán quản trị
Các quyết định quản lý chính xác, kịp thời thờng đợc dựa trên cơ sở thu thập thông tin chi đầy đủ. Mục đích cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể tình hình sản xuất kinh doanh cho chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý theo yêu cầu quản lý cụ thể. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có thể đa ra những quyết định sản xuất phù hợp. Kế toán quản trị phảI luôn cung cấp đày đủ, kịp thời các thông tin chi tiết theo từng khoản mục chi phí, giá thành chi tiết cho từng loại sản phẩm để từ đó các nhà quản lý có thể đa ra các phơng án sản xuất nhằm quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong phạm vi kế toán chi phí và giá thành sản xuất, giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị có sự khác nhau. Công tác kế toán quản trị ở công ty đã có nhng cha thành hệ thống và cha thơng xuyên. Khi có yêu cầu của Giám đốc, phòng kế toán mới tập hợp các số liệu liệu liên quan, phân tích, tổng hợp… do vậy thông tin cung cấp không kịp thời.