Các chỉ tiêu biểu hiện theo đơn vị ngày công.

Một phần của tài liệu NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 28 - 29)

Quỹ thời gian lao động theo lịch Số ngày người lao động

được nghỉ theo quy định

Quỹ thời gian lao động theo chế độ

Quỹ thời gian có thể sử dụng lâu

nhất

Số ngày người lao động nghỉ phép

Thời gian có mặt

Thời gian vắng mặt cả ngày

Số ca làm thêm Thời gian làm việc thực tế trong chế độ Thơì gian ngừng việc cả ngày

Thời gian làm việc thực tế nói chung

Từ sơ đồ trên ta có thể tính được các chỉ tiêu sau đây:

- Độ dài bình quân kỳ công tác theo chế độ ( cđ) Tổng số ngày công làm việc theo chế độ

cđ = ---

- Độ dài bình quân kỳ công tác nói chung (Mnc): ta có công thức Tổng số ngày công làm việc thực tế nói chung.

nc = --- (ngày)

Số lao động bình quân

Ngoài ra còn tính hệ số làm thêm ca (Hc)

- Hệ số làm thêm ca (Hc): phản ánh tăng cường độ lao động về mặt thời gian, và được xác định theo các cách sau:

Tổng số ngày công làm việc thực tế nói chung.

Hc = --- (%) Tổng số ngày công làm việc thực tế theo chế độ.

Hc >=1

+ Nếu nhu Hc =1 nghĩa là số ngày công làm việc thực tế nói chung sẽ bằng tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ, khi đó không xuất hiện làm thêm ca.

+Nêu như Hc >1 nghĩa là số ngày công làm việc thực tế nói chung sẽ lớn hơn tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ, khi đó xuất hiện nhu cầu làm thêm ca do nguyên nhân khác nhau như để kịp đến độ sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm. Khi đó sẽ có làm thêm ca.

Một phần của tài liệu NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w