Tạo tỡnh huống cho học sinh tự nhận thức, tự bộc lộ những cảm nhận, ấn tượng, những suy nghĩ, nhận định cỏ nhõn về nhõn vật,

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 76)

2. 3 Dùng đối thoại nh một biện pháp tối u phát huy sự tìm tòi sáng tạo và sự mạnh dạn đa ra ý kiến của bản thân học sinh.

2.2.4. Tạo tỡnh huống cho học sinh tự nhận thức, tự bộc lộ những cảm nhận, ấn tượng, những suy nghĩ, nhận định cỏ nhõn về nhõn vật,

cảm nhận, ấn tượng, những suy nghĩ, nhận định cỏ nhõn về nhõn vật, tỡnh huống, nội dung tỏc phẩm.

Trước đõy tỏc phẩm văn chương được xem là hiện tượng tĩnh, nay nú được chỳ trọng với tư cỏch là một hệ thống động. Tỏc phẩm khụng phải chỉ

được xem nh là một kết quả phản ỏnh của nhà văn mà phải được tiếp nhõn nh một nhận thức thẩm mỹ, đỏp ứng nhưng nhu cầu của bản thõn chủ thể.

Trong thực tế giảng dạy văn, nhiều học sinh đụi khi cũn thời ơ với những sự kiện xảy ra trong tỏc phẩm, lạnh lựng với số phận cỏc nhõn vật, bỡnh thản với sự lý giải của tỏc giả. Học sinh nghe, ghi nhớ và lặp lại những điều giỏo viờn truyền thụ một cỏch mỏy múc, đại khỏi, hời hợt, chiếu lệ. Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho đú là học sinh “mỳa chữ” vỡ khụng phải suy nghĩ gỡ, học sinh khụng cú được những cảm xỳc chõn thành, những rung động thật sự, những cảm nhận sõu sắc về tỏc phẩm. Khi học sinh chưa cú những rung động cảm xỳc thỡ chưa thể cú sự hoạt động tõm lý, cảm thụ đớch thực. Học sinh chưa thật sự sống với tỏc phẩm, với nhõn vật và như vậy chưa cú thể hiểu hết được tỏc phẩm. Cho nờn giỏo viờn cần phải kớch thớch khơi gợi bằng cỏch tạo ra những tỡnh huống cho học sinh bộc lộ những rung động, cảm xỳc, tỡnh cảm và suy nghĩ ban đầu về hỡnh tượng, nhõn vật, nội dung tỏc phẩm. Điều này giỳp thu hẹp dần khoảng cỏch thẩm mỹ giữa tỏc phẩm và học sinh. Đồng thời cũn giỳp giỏo viờn phỏt hiện nắm bắt những cảm xỳc, thỏi độ tỡnh cảm tớch cực hay tiờu cực để uốn nắn, điều chỉnh hay bổ sung. Quan điểm mới về giảng dạy tỏc phẩm khụng phải là giỏo viờn truyền thụ lời giảng của mỡnh mà là làm sao để chủ thể dưới sự hướng dẫn của thầy, cảm nhận, khỏm phỏ, chiếm lĩnh tỏc phẩm.

Muốn cho học sinh cú được suy nghĩ độc lập, giỏo viờn phải biết nờu lờn cỏc tỡnh huống (cụ thể ở trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” là những tỡnh huống văn hoỏ) cú vấn đề từ trong bài giảng, cỏc cõu hỏi gợi mở cảm xỳc, hỡnh dung, liờn tưởng. Cỏc tỡnh huống, cỏc cõu hỏi gợi cho học sinh bộc lộ suy nghĩ phải đặt cỏc em vào mõu thuẫn giữa điều đó biết và điều chưa biết, đồng thời phỏt huy được tớnh chủ quan trong cảm thụ văn học của học sinh. Những suy nghĩ của học sinh cú thể mõu thuẫn đối, chọi nhau, hoặc mõu thuẫn với ý định chủ quan và định hướng của giỏo viờn. Đú cũng là nguyờn

nhõn nảy sinh cỏc cuộc tranh luận thực sự giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với tỏc giả thụng qua tỏc phẩm và giữa học sinh với giỏo viờn. Đõy là cơ hội để học sinh phỏt triển những gỡ đang suy nghĩ hoặc cảm nhận, nhận định cỏ nhõn.

Vớ dụ: ? Hỡnh ảnh nhõn vật Mị xuất hiện đầu tiờn trong tỏc phẩm với

dỏng vẻ khỏc thường khi ngồi ở nhà thống lớ gợi cho em cảm giỏc gỡ?

Chúng ta chưa thể biết tại sao một cụ gỏi ngồi trong nhà thống lớ - nhà giàu thế mà lại cú khuụn mặt buồn rười rượi nh vậy. Chỉ đến khi lời giới thiệu của người kể chuyện rằng cụ ấy là vợ A Sử, con trai thống lớ, thỡ mọi người mới vỡ lẽ. Ngay đầu tiờn tỏc phẩm, hỡnh ảnh Mị dường như bỏo trước số phận nụ lệ của cụ, kiếp nụ lệ của những con người sống dưới chế độ thực dõn phong kiến, cũn là kiếp nụ lệ của những hủ tục tồn tại ngàn đời trờn mảnh đất vựng cao xa tớt. Nú khụng dễ gỡ xoỏ đi được, vỡ nú chịu những gỏnh nặng của thần quyền và cường quyền.

? Cỏch cha con thống lớ tỡm mọi thủ đoạn bắt Mị về làm dõu gạt nợ thể hiện điều gỡ?

Thực ra khi biết thống lớ Pỏ Tra cú ý định bắt mỡnh về làm dõu để trừ nợ cho bố mẹ, Mị đó cú thỏi độ chống lại, cụ cho cha biết mỡnh cú thể làm ngụ để hàng năm trả nợ cho nhà thống lớ. Tuy nhiờn, cha con thống lớ đó lợi dụng một phong tục đẹp của dõn tộc để làm điều bất nhõn. Nhẫn tõm đẩy một con người với bao ước mơ, hoài bóo vào con đường tăm tối, vào ngừ cụt. Tất cả điều này thể hiện sự dó tõm của cha con thống lớ núi riờng và chế độ xó hội cũ đó chà đạp lờn cuộc sống của con người núi riờng.

? Sau khi cởi trúi cho A Phủ, Mị liền chạy theo A Phủ, chốn khỏi Hồng Ngài. Điều này cú ảnh hưởng gỡ đến thõn phận làm vợ của Mị khụng? Tại sao?

Thuần phong mĩ tục của người Việt Nam núi chung và người H'mụng núi riờng rất khú chấp nhận sự khụng chung thuỷ trong hụn nhõn, gia đỡnh. Tuy nhiờn, cần phải nhỡn nhận rằng, với A Sử, Mị khụng phải là vợ theo đỳng

nghĩa của nú mà là một kẻ hầu khụng hơn khụng kộm. Mị cũng đó cố gắng làm trũn bổn phận của người vợ (khi A Sử đi chơi, đỏnh nhau và bị thương, Mị đó vào rừng lấy thuốc, đó ngồi suốt đờm để búp thuốc cho chồng). Song mọi sức chịu đựng đều cú giới hạn, A Sử độc ỏc khụng cho Mị ra ngoài chơi xuõn, A Sử đõu cú coi Mị là vợ. Hơn nữa, Mị vốn là cụ gỏi sụi nổi, sống bị kỡm hóm trong ngụi nhà tăm tối, cú thể bị đỏnh, bị trúi và bỏ cho chết bất cứ lỳc nào. Nờn, sau khi cởi trúi cho A Phủ và chạy theo A Phủ, Mị đó cứu sống chớnh bản thõn mỡnh, đõy chớnh là kết cục sẽ phải xảy ra, dự nú khụng tuõn theo quy luật văn hoỏ chung, song nú nhận được sự đồng tỡnh của mọi người.

Đặc điểm của hoạt động tiếp nhận văn học là tớnh chất cỏ thể, mỗi người đọc cú cỏch hiểu khỏc nhau về tỏc phẩm, cỏch thưởng thức, đỏnh giỏ một tỏc phẩm tuỳ thuộc vào trỡnh độ nhận thức của từng người, tuỳ thuộc thị hiếu thẩm mỹ của từng người nờn hết sức phong phú. Để những suy nghĩ, tỡnh cảm, thỏi độ của học sinh bộc lộ trực tiếp ra bờn ngoài, giỏo viờn tổ chức cho học sinh đàm thoại với bạn bố trong lớp, chia sẻ cho nhau những cảm nhận đầu tiờn của mỡnh. Bộc lộ tỡnh cảm bản khụng nhất thiết là học sinh cứ phải núi lờn thỏi độ đồng tỡnh hay phản đối, yờu hay ghột của mỡnh. Cú khi tỡnh cảm được bộc lộ thụng qua một nhận xột về một hành vi, cử chỉ, thỏi độ của nhõn vật hay một biện phỏp nghệ thuật của tỏc giả. Học tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”, học sinh khụng thể khụng ấn tượng với hỡnh ảnh một cụ gỏi ngồi cạnh tảng đỏ, gần tàu ngựa, mặt lỳc nào cũng buồn rười rượi. Mà đỳng ra, cụ phải được hưởng hạnh phỳc, tự do nh vốn dĩ cụ phải được hưởng.

2.2.5. Bám sát những tình huống văn hoá có vấn đề. Sử dụng đa

dạng các hình thức câu hỏi để học sinh tham gia thảo luận, đối thoại dới

sự định hớng bổ sung, hoàn chỉnh của giáo viên.

2.2.5.1. Xỏc định những tỡnh huống văn hoỏ cú vấn đề.

Mặc dự truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài khụng cú nhiều tầng ý nghĩa triết lớ như cỏc truyện ngắn của Nam Cao song đõy cũng là một

tỏc phẩm cú tầm khỏi quỏt hiện thực cao rộng, cú ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc và nhiều chi tiết nghệ thuật độc đỏo, đặc biệt là cỏc vấn đề văn hoỏ được tỏc giả nờu lờn trong tỏc phẩm, thậm chớ cũn cú thể núi rằng, những tỡnh huống văn hoỏ tưởng như ngẫu nhiờn đú nhưng lại chứa đựng bao điều nhức nhối của xó hội thực dõn, phong kiến ở miền nỳi.

Muốn tỡm hiểu được cỏc yếu tố văn hoỏ trong tỏc phẩm, chỳng ta phải đi sõu vào phõn tớch nhõn vật, cỏc chi tiết trong truyện. Vỡ thụng thường nếu dạy theo phương phỏp cũ thỡ cả giỏo viờn và học sinh sẽ ít quan tõm và khụng khai thỏc được cỏc yếu tố văn hoỏ trong tỏc phẩm. Cho nờn kể cả người dạy và người học phải theo phương phỏp mới, dạy tỏc phẩm từ gúc độ văn hoỏ và đưa ra những cõu hỏi nờu vấn đề để kớch thớch khả năng tư duy và tỡm tũi của học sinh, cú như thế thỡ cỏc yếu tố văn hoỏ trong tỏc phẩm mới được cỏc em chú ý làm bàn đạp để chiếm lĩnh tỏc phẩm. Và muốn hiểu được cặn kẽ cỏc yếu tố văn hoỏ được đưa vào nhằm mục đớch gỡ thỡ cả giỏo viờn và học sinh phải tỡm hiểu cả cỏc yếu tố ngoài văn bản, cỏc yếu tố mà tỏc giả ẩn chứa sau hành động và ngụn từ của nhõn vật.

Nh chúng ta đó biết, chi tiết nghệ thuật, hỡnh ảnh nghệ thuật cú khả năng thể hiện, giải thớch làm minh xỏc cấu tứ nghệ thuật, trở thành tiờu điểm hội tụ của tư tưởng nghệ thuật tỏc giả trong tỏc phẩm. Khi viết tỏc phẩm này, Tụ Hoài cú sự lựa chọn, sắp xếp cỏc chi tiết nghệ thuật rất kỹ càng.

Chi tiết đầu tiờn của tỏc phẩm là chi tiết Mị bị bắt cúc về làm con dõu gạt nợ cho nhà thống lớ Pỏ Tra. Đõy là chi tiết miờu tả rất thành cụng phong tục chơi Tết của người H'mụng. Tục cướp vợ vốn là một nột văn hoỏ tinh thần rất đẹp của đồng bào dõn tộc nơi đõy song thường bị kẻ xấu lợi dụng để làm việc bất nhõn. Đõy là chi tiết đầu tiờn cú tớnh chất quyết định bước ngoặt cuộc đời của Mị. Bắt đầu từ đõy, Mị phải từ dó cuộc đời hạnh phỳc của mỡnh để dấn thõn bước vào cuộc sống hoàn toàn khỏc lạ: cuộc sống tối tăm, tủi nhục của thõn phận nụ lệ, thõn phận làm dõu trừ nợ.

Sống trong cảnh tự ngục, tụi đũi ấy, Mị - một cụ gỏi trẻ đẹp phơi phới sức xuõn với niềm khao khỏt sống, khao khỏt yờu tuyệt đớch - đó khụng thể chịu nổi, Mị đó “chốn về nhà” mang theo nắm lỏ ngún trong tay và ý định tự tử của mỡnh. Đõy cũng là một chi tiết nghệ thuật mà tỏc giả khi xõy dựng nờn đó giỳp chỳng ta thấy được một nột nào đú trong tớnh cỏch nhõn vật nữ này. Tỡm đến cỏi chết ngay sau khi biết được thõn phận mỡnh là một cỏch phản ứng gay gắt chống lại hoàn cảnh thực tại. Tuy đõy chỉ là một hành động phản khỏng mang tớnh tự phỏt song nú cũng thể hiện được ý thức thõn phận hết sức sõu sắc trong con người Mị, đõy cũng là nột tớnh cỏch mạnh mẽ đặc trưng của người phụ nữ H'mụng.

Chi tiết tiếp theo là chi tiết Mị uống rượu trong ngày Tết. “Mị lộn lấy

hũ rượu, cứ uống ực ực từng bỏt. Rồi say”. Đõy là chi tiết chứng tỏ sự phản

khỏng ở cấp độ cao hơn, mạnh mẽ hơn trong con người Mị trước hoàn cảnh thực tế phũ phàng. Chỗ tinh vi nhất ở đõy chớnh là cỏch sử dụng từ ngữ rất đắt của Tụ Hoài: “Uống ừng ực từng bỏt một”. Bởi đú khụng cũn là uống rượu nữa. Nú thực chất là nuốt cay đắng, tủi cực vào trong lũng, một dạng phẫn đời, hận đời, phỏ phỏch mỡnh một cỏch mự quỏng.

Chi tiết văn hoỏ mang sức nặng nghệ thật khụng thể khụng kể đến, đú là chi tiết tiếng sỏo trong đờm tỡnh mựa xuõn xuất hiện trong tõm tưởng nhõn vật Mị. Nú là biểu tượng của sự sống, tỡnh yờu, tự do mà bấy lõu nay Mị dường như đó quờn nay trở lại thành nỗi niềm khỏt sống, khỏt yờu và khỏt tự do của cụ. Tiếng sỏo theo sỏt từng bước diễn biến tõm trạng nhõn vật, nú chớnh là ngọn giú thổi bựng lờn đốm lửa trong lũng Mị. Tiếng sỏo từ chỗ là một sự việc của thực tại bờn ngoài nhõn vật đó xõm nhập vào thế giới tõm hồn Mị trở thành một hiện hữu của đời sống bờn trong con người cụ.

Một chi tiết đỏng chỳ ý trong tỏc phẩm đú là chi tiết Mị cởi trúi cho A Phủ. Đõy là một chi tiết quan trọng, nú cũng cú tớnh chất quyết định tạo nờn bước ngoặt trong cuộc đời nhõn vật. Chi tiết này chứng tỏ một hành động

phản khỏng quyết liệt, một quy luật xó hội mang tớnh tất yếu: tức nước vỡ bờ. Mị cắt dõy trúi cho A Phủ cũng chớnh là Mị tự cắt dõy trúi vụ hỡnh đang cột chặt lấy cuộc đời cụ để tự giải phúng cho chớnh mỡnh.

Cựng với những chi tiết nghệ thuật mang mầu sắc văn hoỏ riờng, cỏc hỡnh ảnh nghệ thuật được sử dụng khộo lộo cũng đó gúp phần tớch cực vào việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn và tư tưởng nghệ thuật của thuật.

Hỡnh ảnh gõy sự chỳ ý đầu tiờn khi bước vào tỏc phẩm, trở thành ỏm ảnh mói sau này trong lũng độc giả, đú là hỡnh ảnh cụ Mị với dỏng vẻ: “lầm lũi như con rựa nuụi trong xú cửa”, lỳc nào cũng cỳi mặt “mặt buồn rười rượi”- một dỏng vẻ chất chứa bi kịch sẽ đổ búng xuống toàn bộ thiờn truyện.

Hỡnh ảnh căn phũng Mị ở tối tăm, chật chội, ngột ngạt gợi cho ta liờn tưởng tới cỏi nhà tự giam cầm, thậm chớ là cỏi nhà mồ chụn vựi tuổi xuõn của Mị. Nơi được coi là cửa sổ tõm hồn để nhỡn cuộc đời, giao lưu với cuộc sống tự do hạnh phỳc bờn ngoài của Mị chỉ là cỏi “lỗ vuụng bằng bàn tay. Lỳc nào

trụng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khụng biết là sương hay là nắng”. Đõy

chớnh là biểu tượng đậm nột cho cuộc đời nhõn vật. í nghĩa nhõn đạo đối với con người và sức phờ phỏn, tố cỏo xó hội của tỏc phẩm nhờ đú càng tăng lờn gấp bội.

Một hỡnh ảnh nữa đỏng quan tõm ở tỏc phẩm này, đú là hỡnh ảnh ngọn lửa, hỡnh ảnh cú tớnh chất tượng trưng, nú ở trong sự vụ vọng của cuộc đời Mị: “Mị chỉ biết, chỉ cũn ở với ngọn lửa”, bởi vỡ ngọn lửa với người vựng cao trong những đờm đụng lạnh giỏ cực kỳ quan trọng “Những đờm mựa

đụng trờn nỳi cao dài và buồn, nếu khụng cú bếp lửa sưởi kia thỡ Mị cũng đến chết hộo”. Ngọn lửa ở đõy dự rất mơ hồ nhưng nú nớu kộo khụng để sự

vụ vọng lựa đến tột cựng. Dường nh trong sõu thẳm, trong vụ thức Mị vẫn mong manh một ước vọng, cỏi ước vọng được chỳt hơi ấm sưởi ấm cuộc đời lạnh lẽo của mỡnh. Cũng chớnh nhờ những đờm sưởi lửa trỏnh rột mà Mị mới

thấy và cuối cựng đi đến quyết định cứu A Phủ, tự giải thoỏt cho cuộc đời mỡnh.

2.2.5.2. Sử dụng đa dạng các hình thức dạy học để học sinh tham gia thảo luận, đối thoại dới sự định hớng bổ sung, hoàn chỉnh của giáo viên.

Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm khụng cú nghĩa là giỏo viờn cung cấp cho học sinh. Cần vận dụng nhiều hỡnh thức dạy học khỏc nhau để kớch thớch khả năng tư duy, sỏng tạo của học sinh. Điều khỏc nhau cơ bản giữa cơ chế dạy học cũ và mới là vị thế người học sinh và thầy giỏo trong quan hệ với vấn đề văn chương. Nếu cơ chế dạy học cũ là:

từ thầy, vỡ thầy, do thầy, cho thầy cú nghĩa là thầy đúng vai trũ độc tụn với một

quyền uy tối thượng. Cũn trong cơ chế dạy học mới thỡ vị thế người học sinh khỏc hẳn: từ trũ, vỡ trũ, do trũ, cho trũ. Học sinh hoạt động đỳng nghĩa của nú là chủ thể: chủ động, tớch cực, tự giỏc, tự lực. Trong giờ học ấy thầy chỉ cũn là

cố vấn, điều khiển, hướng đạo, kớch thớch làm cho hoạt động của trũ từ nhận biết, tiếp thu, đỏnh giỏ, vận dụng một cỏch mau lẹ và hiệu quả nhất.

Nhưng điều chỳng ta quan tõm nhất là bằng cỏch nào và làm thế nào qua việc tổ chức cỏc hoạt động dạy học với cỏc phương phỏp, cỏch thức, biện phỏp...một cỏch đồng bộ, hợp lớ nhất, với từng loại bài, từng tỏc phẩm cụ thể.

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w