So sỏnh tương quan văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc để chiếm lĩnh tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 49)

3. 2 Những nột văn hoỏ đặc trưng của dõn tộc H'mụng trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”.

3.2.4. So sỏnh tương quan văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc để chiếm lĩnh tỏc phẩm.

phẩm tức là nghe được những thụng tin chứa trong mỗi chi tiết, mỗi hỡnh ảnh, mỗi ngụn từ, thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm đang vang lờn những tiếng núi tự giới thiệu về mỡnh và chờ đợi bạn đọc giao lưu đối thoại[37].

Theo quan điểm dạy học mới, trung tõm của cuộc giao tiếp, cuộc đối thoại chớnh là hoạt động sỏng tạo ở học sinh. Sự tỏc động của cỏc phương phỏp, biện phỏp dạy học vừa cú ý nghĩa nh là động lực, vừa định hướng và tạo ra kớch thớch, nhõn lờn sự hưng phấn và khỏt khao nhận thức thế giới mới lạ mà nhà văn sỏng tạo ở học sinh. Từ đú, giờ học tạo ra cuộc thảo luận, đối thoại lớn: đối thoại giữa tỏc - học sinh, tỏc phẩm - học sinh, giữa giỏo viờn - học sinh, đối thoại trong tư duy, trong nhận thức ở mỗi học sinh.

3.2.4. So sỏnh tương quan văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc để chiếm lĩnh tỏc phẩm. tỏc phẩm.

Nằm trong vựng văn hoỏ Tõy Bắc giàu bản sắc, văn hoỏ H'mụng khụng hề bị lu mờ bởi cỏc nền văn hoỏ của cỏc cư dõn bản địa như Thỏi, Mường, Tày, Khơmỳ... mặc dự cú thể dễ dàng nhận thấy, văn hoỏ Thỏi, Mường dường như nổi trội hơn hẳn. Cú truyền thuyết cho rằng: vỡ người H'mụng di cư đến vựng miền núi sau cựng nờn họ phải ở nơi cao nhất, thấp một chỳt là người Dao, xuống đồng bằng là người Thỏi, người Tày... Mỗi một dõn tộc tồn tại với một bản sắc riờng vốn cú khụng dõn tộc nào giống dõn tộc nào. Trong một cồng đồng, vỡ thế cũng cú sự pha trộn giữa cỏc dõn tộc này với nhau cựng tồn tại. Đặc biệt, khụng phải cứ học sinh dõn tộc là cú giỏo viờn dõn tộc dạy. Cho nờn, việc tất cả cựng hiểu thấu đỏo vấn đề, đặc biệt là văn hoỏ của cỏc dõn tộc khỏc dõn tộc mỡnh thỡ khụng phải là điều đơn giản. Vỡ thế giỏo viờn là người Kinh, khi dạy về “Vợ chồng A Phủ” nhất thiết phải hiểu kỹ văn hoỏ, phong tục của dõn tộc H'mụng, phải cú sự đối thoại giữa người dạy và người học để cựng nhỡn về một hướng, cựng hiểu về cuộc sống, phong tục, tập quỏn, lễ nghi..., qua đú mới hiểu được ý đồ của tỏc giả khi miờu tả về con người, cảnh vật,

phong tục...Hiểu được ý đồ tỏc giả tức là đó tiếp nhận thành cụng một nửa tỏc phẩm.

Đồng thời với việc người dạy và người học cựng cú một cỏch tiếp cận tỏc phẩm, cựng cú một cỏch hiểu về cỏc vấn đề trong tỏc phẩm thỡ việc tỡm hiểu khỏi quỏt về văn hoỏ vựng miền cựng trong quần thể văn hoỏ mà tỏc phẩm ra đời cũng khỏ quan trọng. Bởi vỡ, cựng nằm trong quần thể văn hoỏ vựng Tõy Bắc, văn hoỏ H'mụng giống với cỏc nền văn hoỏ khỏc đú là sự tồn tại của nú là sự tồn tại của một cộng đồng người. Song điều khỏc biệt thỡ cú rất nhiều, hiểu được điều khỏc biệt thỡ sẽ dễ dàng hơn cho học sinh dõn tộc khỏc khi tiếp nhận tỏc phẩm này. Và để đỏp ứng được điều này thỡ tất yếu phải cú sự đối thoại, trao đổi để hiểu mối tương quan văn hoỏ giữa dõn tộc H'mụng và văn hoỏ cỏc dõn tộc khỏc trờn cựng địa bàn.

Chương II

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w