Giải mó cụ thể những thụng tin văn hoỏ.

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 65)

2. Con đường hướng đến những giải phỏp thớch hợp.

2.2.1. Giải mó cụ thể những thụng tin văn hoỏ.

Văn hoỏ khụng phải là một hỡnh thỏi quan niệm trừu tượng khụng búng hỡnh, khụng căn cứ. Nhà nhõn loại học Mỹ Kelefod cho rằng: “Văn hoỏ do

lịch sử di truyền thể hiện ở những mụ thức ý nghĩa trong những phự hiệu tượng trưng, mọi người mượn hệ thống này để giao lưu, duy trỡ những tri thức cú quan hệ trong cuộc sống và cú thỏi độ giao đói thớch hợp trong cuộc sống” . Giải mó văn hoỏ là cụng việc đầu tiờn cực kỳ quan trọng trong quỏ

truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tụ Hoài tõm sự, ụng là người miền xuụi, dự rất nặng lũng với những con người vựng Tõy Bắc song vỡ là dõn tộc Kinh, cho nờn ụng cũng khụng hoàn toàn hiểu cặn kẽ về văn hoỏ của cỏc dõn tộc nơi đõy, kể cả dõn tộc H'mụng - dõn tộc sinh ra “Vợ chồng A Phủ” - đứa con tinh thần mà ụng đặc biệt ưu ỏi. Bởi theo ụng, văn hoỏ H'mụng cũn rất nhiều điều bớ ẩn mà cho đến nay người ta cũng chưa khỏm phỏ hết. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm của mỡnh, Tụ Hoài gần như cho người đọc thấy được phần lớn nột văn hoỏ đặc trưng của dõn tộc H'mụng qua cuộc đời, thõn phận, cỏch sống, cỏch nghĩ của những con người nơi đõy.

Trước hết cần núi về biểu hiện văn hoỏ của nhõn vật. Ngay vào đầu tỏc phẩm, người ta đó bắt gặp hỡnh ảnh một cụ gỏi xuất hiện như một ấn tượng buồn, khi “quay sợi, thỏi cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cừng nước” bao giờ “cụ ấy cũng cỳi mặt, mặt buồn rười rượi”. Cụ ấy khụng phải là con gỏi

thống lớ Pa Tra, vỡ con gỏi Pỏ Tra khụng bao giờ biết khổ để buồn. Nhưng chỉ cần một cõu trả lời: cụ ấy là vợ A Sử, con trai thống lớ Pỏ Tra thỡ người ta đó hiểu ra nỗi buồn ấy là đương nhiờn. Vỡ sao vậy? Trờn danh nghĩa, Mị là vợ A Sử, là con dõu của Pỏ Tra. Là con dõu nhà giàu ắt phải sung sướng, nhưng đú là cỏi lý thụng thường của người Kinh ta. Với cỏc cụ gỏi Mốo, làm dõu nhà giàu là cả một nỗi kinh hoàng. Mị là con dõu gạt nợ nhà Pỏ Tra, mún nợ đõu từ thời kiếp nào, từ ngày cha mẹ Mị lấy nhau, Mị chưa chào đời. Mị phải đem thõn mỡnh phục dịch, làm trõu ngựa cho nhà Pỏ Tra vỡ những việc khụng do Mị làm, những mún nợ khụng vay bởi Mị. Đú là những hủ tục của người Mốo, và bọn thống lớ đó lợi dụng những hủ tục đú để búc lột dõn chỳng. Cho nờn thõn phận Mị, nỗi khổ của Mị khụng thể là trường hợp cỏ biệt.

Chi tiết tiếp theo làm nhiều người đọc thắc mắc đú là lỳc Mị bị bắt mang đi. Mị bị bắt vỡ bước ra ngoài sau khi “quơ tay lờn” gặp “ngún tay đeo nhẫn” của người yờu. Nhưng tuyệt nhiờn từ đú về sau khụng hề thấy nhắc đến nhõn vật “người yờu” của Mị nữa và cụ cũng khụng bao giờ gặp lại nữa. Núi

về tỡnh tiết này, tỏc giả truyện ngắn này cho rằng phải hiểu được về phong tục của người H'mụng. Dự sống trờn cao và cũn nhiều hủ tục, nhưng trai gỏi ở một gúc độ nào đú thỡ vẫn được tự do tỡm hiểu, yờu đương nhau. Chữ “người yờu” là cỏch dựng của người Kinh tỏc giả dựng để chỉ một người bạn trai nào đú hay đỏnh pao với Mị. Mị cú tỡnh cảm với anh ta nhưng khụng hẳn đó hứa hẹn gỡ. Vậy nờn sau này trong đờm tỡnh mựa xuõn, bồi hồi nghe tiếng sỏo gọi bạn yờu, thỡ cũng khụng phải Mị nhớ lại người cú “ngún tay đeo nhẫn” ngày xưa.

Nhõn vật thứ hai của tỏc phẩm chớnh là A Phủ. A Phủ được miờu tả như một chàng trai Mốo tiờu biểu: “biết đỳc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bũ tút rất thạo”, dũng cảm và ngang tàng, từ nhỏ khụng cam chịu sống ở vựng tấp cựng người Thỏi, dỏm đỏnh cả con quan, nhưng khi bị nhà Pỏ Tra đỏnh thỡ “chỉ im như cỏi tượng đỏ”. Dự bị bắt trỡnh ma nhà Pỏ Tra, nhưng A Phủ lại quanh năm “một thõn một mỡnh bụn ba rong ruổi ngoài gũ, ngoài rừng”. Vậy sao A Phủ cũng chịu làm trõu ngựa chi nhà thống lớ? Sao A Phủ khụng trốn đi? Để giải thớch điều này phải hiểu tập tục của người Mốo. Cũng nh Mị, A Phủ bị “trỡnh ma” nhà Pỏ Tra, vậy A Phủ đó hoàn toàn lệ thuộc vào nhà Pỏ Tra. Nếu A Phủ trốn, anh cũng khụng tỡm được đường sinh sống trong cỏc bản người Mốo. Hơn nữa, dự bị nụ lệ song do tớnh chất cụng việc, đời sống của A Phủ cú phần phúng khoỏng hơn. A Phủ và Mị, dự thõn phận giống nhau, song mức độ tủi cực cú khỏc nhau. Cho nờn, hoàn cảnh ấy chưa cú gỡ bức xỳc xụ đẩy A Phủ trốn đi cả, nếu khụng cú chuyện để mất bũ.

Ở tỏc phẩm tự sự, tiờu đề tỏc phẩm thường ẩn chứa nội dung hoặc một mảng nội dung của tỏc phẩm. Hạn chế hay thành cụng của tỏc phẩm phụ thuộc khụng ít vào tiờu đề mà tỏc giả lựa chọn. Vỡ khi đặt tiờu đề cho tỏc phẩm, nhà văn đó ngầm đối thoại với độc giả về tỏc phẩm của mỡnh, đó chỉ ra cho độc giả biết cõu chuyện mỡnh viết, kể về cỏi gỡ. Với tiờu đề của “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn lấy tờn hai nhõn vật chớnh là Mị và A Phủ, hai cỏi tờn đậm chất dõn tộc H'mụng, vừa thể hiện ý đồ nghệ thuật của tỏc giả, vừa thể

hiện một phần nào đú nội dung chớnh của tỏc phẩm, vừa gợi cho người đọc hỡnh ảnh những người dõn miền nỳi lao động nghốo khổ với những số phận bi thảm, cay đắng trước cỏch mạng thỏng Tỏm. “Vợ chồng A Phủ” đú là hỡnh ảnh hai con người cỏ thể mang tớnh đại diện cho con người miền nỳi núi chung trờn quỏ trỡnh giỏc ngộ cỏch mạng, đi theo cỏch mạng. Họ là nhõn chứng đầy thuyết phục cho con người tự do, hạnh phỳc trong cuộc đời mới.

Hệ thống thuật ngữ, chi tiết, hỡnh ảnh:

+ Chế độ thổ ti, lang đạo, thống lớ: Là chế độ tiền phong kiến, tồn tại ở miền núi xa xụi hẻo lỏnh với cỏc tờn gọi rất đặc trưng. Họ là những chỳa đất, cai trị xó hội bằng hai thứ: -> Cường quyền: cho ai sống thỡ được sống, bắt ai chết phải chết.

-> Thần quyền: Lợi dụng tớn ngưỡng sựng bỏi cỏc thế lực õm, đàn ỏp dõn lành bằng một thứ “ma” vụ hỡnh nhưng cú sức mạnh vụ biờn.

+ Tiếng sỏo, tiếng khốn: Giống nh miếng ăn, nước uống của người H'mụng. Tiếng khốn xuất hiện gần nh trong tất cả cỏc hoạt động đời sống của dõn tộc. Với người H'mụng, tiếng khốn bỏo hiệu những tớn hiệu sống, ở đõu cú sự sống ở đú cú tiếng khốn, và ở đõu cú tiếng khốn, ở đú cú cuộc sống vui tươi, thanh bỡnh.

+ Uống rượu, nhảy đồng: Là tục lệ khụng thể thiếu của người H'mụng vào những dịp lễ hội, đặc biệt là dịp Tết. Người ta uống rượu, tham gia vào lễ nhập thần (người chết nhập vào người sống - mờ tớn). Thực chất, nú mang ý nghĩa cầu mong sức khoẻ, mựa màng tươi tốt, mưa giú thuận hoà...

+ Nột đặc trưng trong trang phục của phụ nữ H'mụng thể hiện rừ nột qua chi tiết: “Trong những làng Mốo đỏ, những chiếc vỏy hoa đó đem

phơi trờn mỏn đỏ xoố nh con bướm sặc sỡ”

“Vợ chồng A Phủ” là tỏc phẩm xuất sắc, tiờu biểu cho mảng đề tài viết về miền nỳi của ụng. Với cỏch chiếm lĩnh đời sống một cỏch tinh tế, sắc sảo,

mới lạ. Thõn phận người phụ nữ miền nỳi tưởng nh bị những “trỏi nỳi đau thương” đố nặng lờn số phận khụng thể ngúc đầu dậy được nhưng trong họ vẫn tiềm tàng một sức sống, sức phản khỏng

2.2.2. Sử dụng phơng pháp đọc tởng tợng, tái hiện, bớc đầu giúp học

sinh thâm nhập tác phẩm bằng con đờng văn hoá.

Đọc tỏc phẩm là một hoạt động đặc thự của nhận thức văn học. Nú được coi nh một biện phỏp chủ cụng của quỏ trỡnh dạy học văn. Những năng lực cảm thụ, những rung động thẩm mĩ được hỡnh thành trong lũng người đọc dựa vào hoạt động đầu tiờn này. Từ đõy, người thầy dẫn dắt học sinh đi từ lớp vỏ của ngụn từ đến việc chiếm lĩnh toàn bộ giỏ trị của tỏc phẩm và thõm nhập sõu vào thế giới nghệ thuật. Khi đọc cần chỳ ý cỏch đọc, mức độ đọc. Mức thấp nhất là đọc đỳng, trũn vành, rừ chữ, đỳng õm, đỳng chớnh tả. Mức cao hơn là đọc diễn cảm, đọc diễn tả cảm thụ chứ khụng chỉ dừng lại ở mức độ thể hiện cảm xỳc mà cú cả sự hiểu biết của người đọc về cỏc vấn đề văn hoỏ, văn học...

Bàn về hoạt động đọc, giỏo sư Nguyễn Thanh Hựng khẳng định: “Đọc là hoạt động bao trựm, xuyờn thấm mọi tầng nấc cảm thụ và hiểu biết về tỏc phẩm văn chương trong hệ thống cỏc hoạt động tiếp cận, phõn tớch, cắt nghĩa và bỡnh giỏ”, “Đọc văn chương là cỏch phỏt huy trực cảm, là hoạt động ngụn ngữ trong mụi trường văn hoỏ thẩm mĩ, là quỏ trỡnh sỏng tạo, quỏ trỡnh tiếp nhận nội sinh và ngoại sinh từ tỏc phẩm”[18]. Từ đõy, cần nhận

thức được tầm quan trọng của hoạt động đọc tỏc phẩm văn chương trong dạy - học. Giỏo viờn cần hướng dẫn cho cỏc em đọc tỏc phẩm. Dạy đọc văn là “Cung cấp cho người tiếp nhận cỏch đọc để cú quan điểm, thỏi độ và kỹ

năng đọc những sỏng tạo ngụn ngữ theo quan điểm thẩm mĩ đời sống nhất định”.[18]

Trung tõm của đọc sỏng tạo là đọc diễn cảm, đọc diễn cảm là năng lực thể hiện cảm xỳc cao độ về vẻ đẹp hài hoà của ngụn từ, là sự nhạy cảm trước

những yếu tố nghệ thuật của tỏc phẩm. Trong giờ dạy học văn, đọc diễn cảm kết hợp với đọc sỏng tạo, từ đú giỳp học sinh hỡnh thành nờn những mức độ khỏc nhau trong cảm xỳc và trong nhận thức về tỏc phẩm. Qua việc đọc, giỏo viờn cũng bước đầu nắm bắt được trỡnh độ của học sinh.

Quỏ trỡnh đọc chớnh là quỏ trỡnh từng bước thõm nhập, tiếp nhận tỏc phẩm. Giỏo sư Phan Trọng Luận viết: “Trong khi đọc, những tớn hiệu ngụn

ngữ, những hỡnh ảnh cuộc sống trong bài thơ hiện lờn tuần tự sỏng tỏ dần”.

đọc văn để làm vang lờn cỏi quan niệm của tỏc giả, “đọc cho sỏng rừ từng ý nghĩa, tỡnh cảm, thỏi đọ, tõm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe, người đọc”. Là một trong những “kiểu đọc” khỏm phỏ tỏc phẩm văn

chương, “đọc thể hiện” là hỡnh thức đọc để đi đến quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm văn chương. “Đọc thể hiện” cũng là hỡnh thức “đọc phõn vai”, giỳp học sinh hoỏ thõn vào nhõn vật để tỡm hiểu vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm. Học sinh phải thể hiện được giọng điệu của nhõn vật, phải cú trớ tưởng tượng phong phỳ mới cảm nhận thỏi độ, tớnh cỏch của nhõn vật...Hiểu giọng điệu, nhịp điệu khỏc nhau của nhõn vật để nhập vai nhõn vật, làm cho người nghe như đang sống cựng với nhõn vật. Quỏ trỡnh thực hiện việc “đọc thể hiện” khụng đơn giản, đũi hỏi người đọc phải tỡm hiểu tỏc phẩm trước, nắm được nội dung cơ bản của tỏc phẩm, phõn biệt được nhõn vật trong tỏc phẩm, trỏnh đọc theo kiểu nhõn vật do mỡnh tạo ra. Khụng nờn ỏp đặt giọng điệu, thỏi độ, tõm trạng cho một nhõn vật từ đầu đến cuối tỏc phẩm mà cần phõn biệt giọng điệu, thỏi độ, tõm trạng khỏc nhau ở những trường đoạn khỏc nhau.

Khi tiếp xỳc với tỏc phẩm văn chương, nhiệm vụ của người đọc là phải nắm bắt được nhịp điệu, tõm trạng, cảm xỳc mà tỏc giả gửi gắm trong từng cõu chữ. Đọc diễn cảm là cỏch đọc phỏt huy được tối ưu khả năng cảm nhận tỏc phẩm của người đọc. Đọc diễn cảm cũn kớch thớch quỏ trỡnh tri giỏc, tưởng tượng và tỏi hiện hỡnh ảnh, làm cho tiếng núi của nhà văn gắn với đời sống, thành lời tõm sự, trao đổi tõm tỡnh gần gũi với học sinh, tạo nờn sự hoà

đồng cảm xỳc. Từ đú học sinh trực tiếp tiếp xỳc với tỏc phẩm, trực tiếp đối thoại với nhà văn thụng qua văn bản làm cho cỏc dũng chữ trở nờn cú hồn. Đối với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài, người đọc cần làm rừ đõu là kể, đõu là tả, giọng đối thoại, đõu là “tụi” người kể chuyện, làm nổi bật lờn những cung bậc tỡnh cảm của tỏc giả. để làm được thế, buộc người đọc phải cảm nhận đỳng tỏc phẩm. Đọc diễn cảm kớch thớch quỏ trỡnh tõm lớ cảm thụ của học sinh, ấn tượng đọc làm cho cảm xỳc rung lờn từ khi bắt đầu đọc. Cảm xỳc ấy được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh đọc và để lại dấu ấn đậm nột trong tõm trớ người đọc. Nú giỳp người đọc phỏt hiện thờm nhiều điều mới mẻ, thấy rừ thế giới được miờu tả trong tỏc phẩm, thấy được tỡnh cảm, thỏi độ của nhà văn.

Văn Tụ Hoài thiờn về việc lấy đời sống nội tõm nhõn vật, đặt nhõn vật trong hoàn cảnh sống hiện thực của nú để miờu tả và nhận thức. Vỡ thế, trong “Vợ chồng A Phủ”, cỏc nhõn vật hiện lờn với phẩm chất chõn thực đặc biệt, vừa sõu sắc, vừa sống động, thể hiện rừ nột con nội tõm con người vựng cao. Tụ Hoài thường hoà trộn, đan xen hai loại ngụn ngữ: ngụn ngữ người kể chuyện với ngụn ngữ nhõn vật (chủ yếu là ngụn ngữ người kể chuyện) và đan xen hai chất giọng: giọng kể và giọng trần thuật. Bởi vậy với tỏc phẩm này cần cú những giọng điệu khỏc nhau, nhằm mục đớch làm nổi bật màu sắc văn hoỏ dõn tộc H'mụng trong tỏc phẩm cũng như ý đồ nghệ thuật của nhà văn.

Giọng điệu chủ yếu của “Vợ chồng A Phủ” là giọng điệu trầm lắng, tỡnh cảm, chậm rói, một giọng điệu “ờm như ru” nhưng cũng rất suy tư làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần đau đớn, số phận khổ ải của một con người sống dưới chế độ xó hội miền nỳi cũ. Tuy nhiờn, ngụn ngữ người kể chuyện trong tỏc phẩm là ngụn ngữ đa thanh, người kể kể về cuộc đời Mị và A Phủ nhưng là núi chung vẻ cả số phận những người dõn lao động miền nỳi nghốo khổ, cựng quẫn, bế tắc dưới chế độ xó hội thực dõn nửa phong kiến, để từ đú đặt ra

hàng loạt cỏc vấn đề cú ý nghĩa lớn như số phận con người, ý nghĩa cuộc sống, thỏi độ của con người trước cuộc sống.

Ở đoạn mở đầu chỉ cú một ngữ cảnh là đặc tả nhõn vật chớnh. Nhõn vật dần dần hiện ra qua lời kể rất tự nhiờn với giọng điệu thủ thỉ, tõm tỡnh, xa xăm của người kể chuyện. Người kể chuyện lỳc này đúng vai trũ là người trần thuật hoàn toàn mang tớnh khỏch quan, đó để cho nhõn vật xuất hiện trong một bối cảnh cụ thể rất đặc trưng (nhà thống lớ Pỏ Tra, bờn cạnh tảng đỏ trước cửa, cạnh tàu ngựa) với diện mạo cụ thể (lỳc nào cũng cỳi mặt, mặt buồn rười rượi) với những cụng việc mang đậm đặc trưng của người vựng cao(quay sợi, thỏi cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, đi cừng nước...) và với một chức danh cũng hết sức cụ thể, rừ ràng: “cụ ấy là vợ A Sử, con trai thống lớ”.

Bởi vậy khi đọc đoạn này, giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh đọc để thể hiện được những điều trờn bằng cỏch điều chỉnh giọng điệu cho phự hợp. Tức là khi đọc phải làm rừ được: hỡnh tượng người kể chuyện trong đú, tỏc giả là người hoàn toàn đứng bờn ngoài để nhỡn vào sự việc và kể lại nú một cỏch khỏch quan. Cho nờn cần đọc chậm rói, tỡnh cảm, khơi gợi được sức cảm của người nghe và cuốn hỳt họ vào cõu chuyện đang kể, khiến họ phải theo dừi đến cựng.

Đoạn thứ hai “Mị về làm dõu nhà Pỏ Tra... Mị đành trở lại nhà thống

lí” kể về hoàn cảnh của gia đỡnh Mị khiến cụ trở thành con dõu gạt nợ cho

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w