Đán án: * Tự luận:

Một phần của tài liệu Mü thuËt 6 (Trang 38 - 43)

1. Đờng diềm là gì? Nêu ví dụ về ứng dụng của trang trí đờng diềm trong cuộc sống và có tác dụng gì? (2đ)

2. Nêu đặc điểm của chùa Một Cột (Hà Nội)? (1đ)

3. Em hãy trang trí đờng diềm trên đồ vật ứng dụng đơn giản nh: bát, đĩa, cố chén, lọ hoa, khăn, váy, áo,….? (trên giấy A4 và vẽ màu nớc)

D. Đán án:* Tự luận: * Tự luận:

1. Đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài, các họa tiết đợc sắp xếp lặp đi, lặp lại đều đặn, liên tục, giới hạn trong hai đờng thẳng song song. ỉng dụng trong trang trí kiến trúc nhà cửa, bát đĩa, vải vóc,… có tác dụng làm tăng thêm vẻ đẹp của các vật dụng phục vụ cuộc sống hằng ngày.

2. - Hình dáng: Vuông 1 chiều 3m đặt trên cột đá đờng kính 1,25m, ở giữa hồ. - Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội, chùa đã đợc trùng tu nhiều lần. Ngôi chùa hiện nay không còn đúng nh cũ nhng vẫn giữ nguyên đợc kiến trúc ban đầu.

- Chùa có kiến trúc độc đáo, là hình bông hoa sen nở, trong có tợng Quan Âm, t- ợng trng cho phật ngự trên toà sen.

* Thực hành:

- Loại giỏi: (6.5đ - 7đ)

+ Bài vẽ thể hiện rõ nội dung đề tài (2.5đ - 3đ)

+ Bố cục đẹp (2đ - 2.5đ)

+ Màu sắc hài hoà phù hợp nội dung (2đ - 2.5đ) - Loại khá: (5đ - 6đ)

+ Bài vẽ thể hiện rõ nội dung (2đ - 3đ)

+ Bố cục hợp lý (1.5đ)

+ Màu sắc hài hoà (1.5đ) - Loại đạt: (3,5đ - 4đ)

+ Bài vẽ cha rõ nội dung (1đ - 2đ)

+ Bố cục rời rạc (1đ)

+ Màu sắc mờ nhạt (0đ - 1đ) - Loại cha đạt: (0đ - 3đ)

+ Các trờng hợp còn lại

Đ. Củng cố

- Qua bài này chúng ta cần nắm cách vẽ và trang trí đờng diềm. - HS nhận xét u nhợc điểm bài của bạn và của mình

- GV nhận xét bài vẽ và chấm bài.

- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung.

E. Dặn dò

- Su tầm các đồ vật có trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau.

V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: tháng năm Tiết 15

Ngày giảng: tháng năm , Lớp 6A

Ngày giảng: tháng năm , Lớp 6B

Bài 15: Vẽ theo mẫu

(Tiết 1 - Vẽ hình) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp.

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu

3. Thái độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộ sống hằng ngày.

II. Chuẩu bị

1. Giáo viên:

- Bài soạn giảng - SGK, SGV

- Mẫu hình trụ và hình cầu (bằng thạch cao); hoặc quả tròn và hộp sữa to. - Bài vẽ của học sinh cũ.

- Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh:

- SGK

- Vở ghi chép, vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy.

iii. Phơng pháp dạy - học

- Phơng pháp trực quan, quan sát và luyện tập.

IV. Tiến trình dạy học

A. ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss Có mặt: ; Vắng:

B. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc của bài vẽ trang trí?

ứng dụng của trang trí trong đời sống hàng ngày?

C. Bài mới

Giới thiệu bài: - Giáo viên có thể miêu tả các đồ vật và hỏi HS nó có dạng gì?

- GV nhận xét và vào bài. - GV ghi đầu bài.

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

a) Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét sát và nhận xét

- Giáo viên treo tranh mẫu lên bảng để học sinh quan sát (2,3 mẫu) a b - HS nhận xét hình mẫu vẽ GV đã chuẩn bị trên bảng. - HS trả lời. - HS quan sát trả lời. 1. Quan sát - nhận xét - Hình c và e - Bố cục hợp lí - Hình vẽ cân đối.

- Có nhiều cách bày mẫu khác nhau, ở vị trí khác nhau ta có hình dáng khác nhau.

c d e(?) Mẫu nào có bố cục hợp lý (?) Mẫu nào có bố cục hợp lý hơn, vì sao? Độ đậm ở hình trụ, hình cầu ở phía nào ?

b) Hoạt động 2: HD cách vẽ- GV HD vẽ khung hình - GV HD vẽ khung hình chung, riêng. * GV treo đồ dùng - Hớng dẫn HS. - Tìm điểm đặt của hình trụ. - Điểm che khuất của hình trụ ở hình cầu.

- So sánh chiều cao của hcầu với htrụ

- Vẽ chi tiết của 2 khối. - Vẽ đậm nhạt bằng chỉ. * GV lu ý: Vẽ nét phác theo tỉ lệ nh trên hình trụ, vẽ chu vi trớc... - Học sinh quan sát + Tìm điểm đặt của hình trụ. + Điểm che khuất của hình trụ ở hình cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ So sánh chiều cao của hcầu với hình trụ.

+ Vẽ chi tiết của 2 khối + Vẽ đậm nhạt bằng chỉ.

2. Cách vẽ

+ Tìm điểm đặt của hình trụ. + Điểm che khuất của hình trụ ở hình cầu.

+ So sánh chiều cao của hcầu với hình trụ.

+ Vẽ chi tiết của 2 khối + Vẽ đậm nhạt bằng chỉ.

c) Hoạt động 3: HD thực hành hành

- Gv theo dõi, yêu cầu học sinh

+ Quan sát mẫu

+ Ước lợng tỉ lệ khung hình chung của hình trụ và hình cầu. Cách phác nét, vẽ hình

- Học sinh quan sát mẫu ở vị trí ngồi

- Học sinh làm bài

3. Bài tập thực hành

- Vẽ hình trụ và hình cầu (Vẽ hình)

d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung: + Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm).

- GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt.

D. Củng cố

- Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục và vẽ khung hình. - Cần nhớ các bớc vẽ theo mẫu.

E. Dặn dò

- Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau - Chuẩn bị bài sau: Vẽ đậm nhạt.

v. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: tháng năm Tiết 16

Ngày giảng: tháng năm , Lớp 6A

Ngày giảng: tháng năm , Lớp6B

Bài 16: Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.

2. Kĩ năng: - Học sinh phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: - Học sinh vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu.

II. Chuẩu bị

1. Giáo viên:

- Bài soạn giảng - SGK, SGV

- Mẫu hình trụ và hình cầu (bằng thạch cao); hoặc quả tròn và hộp sữa to. - Bài vẽ của học sinh cũ.

- Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2. Học sinh:

- SGK

- Vở ghi chép, vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy.

iii. Phơng pháp dạy - học

- Phơng pháp trực quan, quan sát và luyện tập.

IV. Tiến trình dạy học

A. ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6Bss Có mặt: ; Vắng:

B. Kiểm tra đồ dùng: Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu?

Những đồ vật nào có dạng hìn trụ và hình cầu?

C. Bài mới

 Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Mü thuËt 6 (Trang 38 - 43)