Phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, đe doạ, thỏch thức của Cụng ty. Điểm mạnh - Cú lợi thế là nằm trờn địa bàn thành phố cảng Hải Phũng, một thành phố biển. - Được sự hỗ trợ của Tổng cụng ty Thuỷ sản Hạ Long.
- Nguồn lực con người.
- Sản phẩm chớnh của Cụng ty là bỏnh nhõn Thuỷ sản hiện khụng cú đối thủ cạnh tranh.
- Cú uy tớn tốt với bạn hàng.
- Hiện nay cụng ty đang là hội viờn chớnh thức của VASEP.
Điểm yếu
- Khú khăn về nguồn nhõn lực, nguồn nhõn lực bị thiếu, đặc biệt là đội ngũ lao động trực tiếp. Hiện vẫn chưa tỡm được giải phỏp hiệu quả cho vấn đề tuyển nhõn cụng trực tiếp. - Sự trỡ trệ trong tư duy lónh đạo, và nề thúi, tỏc phong làm việc của một bộ phận cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn khỏ phổ biến, chưa thực sự phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
- Chưa chủ động được nguồn nguyờn liệu vỡ vẫn phải nhập nguyờn liệu.
- Chưa xõy dựng được hệ thống kờnh phõn phối trong và ngoài nước.
- Hoạt động xỳc tiến thương mại chưa cú chiến lược.
- Phụ thuộc quỏ nhiều vào thị trường Nhật. - Chưa chủ động được nguồn nguyờn liệu vỡ vẫn phải nhập khẩu nhiều.
Thời cơ
- Cụng ty đó hoàn thành cổ phần húa và đi vào hoạt động bước đầu thuận lợi, tốt đẹp.
- Từ thỏng 1/2004 Cụng ty đó được tổ chức SGS cấp chứng chỉ ISO
Đe doạ
- Thị trường Nhật đang bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.
- Sản phẩm chủ lực của Cụng ty (bỏnh nhõn thuỷ sản) sẽ cú đối thủ cạnh tranh vào năm tới, đặc biệt khi đó gia nhập WTO, thị trường
9001:2000 – phiờn bản mới nhất về hệ thống quản lý chất lượng và thỏng 8/2004 được EU cụng nhận đỏp ứng cỏc yờu cầu về VSATTP để xuất khẩu sang thị trường này (EU Code DL 37). - Cụng ty đó được cấp chứng chỉ HALAL, chứng nhận cho việc tiờu thụ thực phẩm và chế độ ăn kiờng của người Hồi giỏo.
- Nhật Bản, Trung Quốc đều đang tham gia liờn kết với cỏc nước ASEAN, trong đú cú Việt Nam.
- Nhu cầu trong và ngoài nước về sản phẩm thủy sản vẫn tiếp tục tăng mạnh.
- Việt Nam chớnh thức ra nhập WTO thỏng 11/2006, tạo điều kiện tiếp cận với thị trường Quốc tế được mở rộng.
thế giới dễ dàng thõm nhập và cạnh tranh với thị trường trong nước.
- Việc hỡnh thành ASEAN + 3 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) sẽ khiến cho doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt hơn
- Việc gia nhập WTO đồng thời mang lại nguy cơ cho cỏc Doanh nghiệp VN, dễ dàng bị đỏnh bại bởi cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài.
- Sự khan hiếm và tăng giỏ mạnh của nguyờn liệu Bạch tuộc, nguyờn liệu chớnh cho sản xuất của cụng ty, từ đầu năm 2006 đến nay cũng gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp.
- Thuỷ sản Việt nam đang bị mất uy tớn nghiờm trọng đối với thị trường Nhật Bản do dư lượng khỏng sinh trong cỏc sản phẩm cung cấp cho thị trường này vượt quỏ chỉ tiờu cho phộp. Do đú vấn đề kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm càng phải được chỳ trọng.
2. . Phương hướng, mục tiờu của doanh nghiệp trong thời gian tới
2.1. Dài hạn:
- Phỏt triển và mở rộng thị trường, ngoài thị trường hiện cú cần cú thờm cỏc thị trường mới cả trong và ngoài nước. Giữ vững và phỏt triển thị trường Nhật Bản, tiếp tục tiến vững chắc vào thị trường EU và Mỹ, thõm nhập hiệu quả vào thị trường trong nước.
- Tập trung vào mục tiờu đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng. Coi việc đỏp ứng yờu cầu khỏch hàng là sự sống cũn của doanh nghiệp.
- Tập trung vào hiệu quả cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Lấy hiệu quả làm thước đo cuối cựng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2.2. Ngắn hạn
- Cắt giảm cỏc hoạt động xuất khẩu uỷ thỏc rủi ro cao và lợi nhuận thấp.
- Tập trung nguồn lực cho sản xuất cụng nghiệp, đỏp ứng tốt cỏc đơn hàng của khỏch hàng.
- Tỡm cỏc biện phỏp giảm chi phớ sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh việc kiểm soỏt vệ sinh an toàn, giữ vững và nõng cao chất lượng sản phẩm.
- Mở rộng phạm vi tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu - Khắc phục vấn đề thiếu hụt lao động.
2.3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007.
Chỉ tiờu Đvt 2007 % so với năm 2006
Doanh thu tỷ đồng 160 110
Xuất khẩu triệu USD 8,7 105
Lợi nhuận tỷ đồng 3,0 160
Lao động người 870 100
Thu nhập bỡnh quõn đ/người/thỏng 1.330.000 105
3. Phương hướng nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị nhõn lực tại Cụng ty
Cụng ty CP Hạ Long Simexco cũng như cỏc đơn vị thành viờn khỏc của ngành thuỷ sản được trao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh và một số quyền đỏng ghi nhận trong đầu tư phỏt triển. Cụng ty đang tỡm cỏch tăng cường nguồn nhõn
lực cả về chất lượng và số lượng cụng việc mà Cụng ty phải đảm đương trong những năm sắp tới.
Cụng tỏc lập kế hoạch về nguồn nhõn lực cũng như cụng tỏc tuyển chọn ngày càng trở nờn quan trọng. Đõy là yếu tố quyết định sự thành cụng trong quỏ trỡnh tuyển dụng. Cụng ty luụn thiếu những người cú trỡnh độ, tinh thần hăng say, luụn học hỏi để vươn lờn. Do vậy, nguồn tuyển mộ của Cụng ty phải phong phỳ thu hỳt được nhiều người lao động đến tham gia dự tuyển, sau quỏ trỡnh chọn lọc kỹ càng thỡ mới bảo đảm chất lượng quỏ trỡnh tuyển dụng.
Trong quỏ trỡnh tuyển chọn cần thực hiện nguyờn tắc cụng tõm, cụng khai, cụng bằng. Hội đồng tuyển chọn phải chọn lựa kỹ càng, phự hợp với cụng việc tuyển chọn và cú uy tớn với Cụng ty. Phải tuyển chọn cụng khai khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc nguồn tuyển chọn. Khụng cú bất cứ một ưu tiờn nào thỡ mới đảm bảo tớnh cụng bằng. Cần ỏp dụng cỏc biện phỏp tuyển chọn, đưa ra cỏc bài phỏng vấn, trắc nghiệm phự hợp với yờu cầu cụng việc và cú sự so sỏnh, đối chiếu trực tiếp giữa cỏc ứng cử viờn để chọn ra người cú khả năng nhất. Trỏnh tỡnh trạng quyết định dựa vào cảm tớnh của riờng một cỏ nhõn mà quyết định phải được cả hội đồng thụng qua.
Cụng tỏc tuyển chọn đó khú khăn nhưng cụng tỏc đào tạo và sử dụng lao động lại làm cỏc nhà quản trị nhõn lực thấy khú khăn hơn rất nhiều. Vỡ khụng phải bất cứ người lao động cú trỡnh độ nào được nhận vào làm việc đều hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ được giao. Điều này cũn phụ thuộc vào sự khộo lộo của cỏc nhà quản trị nhõn lực. Đú là, sự bố trớ đỳng người vào đỳng cụng việc thớch hợp, để họ cú thể phỏt huy được hết khả năng của mỡnh. Ngoài ra, mụi trường lao động, bầu khụng khớ làm việc và quan hệ của người lao động với người quản lý trực tiếp sẽ tỏc động rất lớn đến kết quả của người lao động. Do vậy, người làm cụng tỏc quản trị nhõn lực trước hết phải tụn trọng, gần gũi, thụng cảm đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn dưới quyền. Quan tõm cuộc sống hàng ngày của họ để biết được những khú khăn mà họ đang phải chịu đựng và
cú biện phỏp thiết thực giỳp đỡ họ. Chỉ cú thế, người lao động mới dành hết sức lực cho cụng việc.
Ngoài ra, nhà quản trị nhõn lực cũng phải cú quan hệ qua lại mật thiết với cỏn bộ cụng nhõn viờn của mỡnh, chỉ cú thế mới thu thụng tin phản hồi từ người lao động một cỏch chớnh xỏc, kịp thời để quỏ trỡnh kinh doanh đạt kết quả cao.