Mạng lới hoạt động của NHCSXH tỉnh có phòng giao dịch cấp huyện, điểm giao dịch tại xã, tổ tiết kiệm và vay vốn. NHCSXH cấp huyện là nơi trực tiếp thực hiện việc cho vay vốn đến hộ nghèo và các đối tợng chính sách, ngân hàng cấp huyện có các tổ giao dịch, làm việc tại điểm giao dịch tại xã.
3.3.1.1. Điểm giao dịch tại xã
- Đối với các xã có diện tích lớn, số hộ nhiều có 2 điểm giao dịch; các điểm giao dịch xa đờng quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển chỉ dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch. Mọi hoạt động nh: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán bộ cấp xã thực hiện tại điểm giao dịch. Mọi chính sách mới về cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác, đều phải đợc công khai kịp thời tại điểm giao dịch.
- Đối với phòng giao dịch cấp huyện phải tăng số cán bộ từ 08- 09 ngời nh hiện nay, lên 12- 13 ngời/ huyện; tăng cán bộ tín dụng để trực giao dịch tại xã, mỗi ngân hàng huyện có 04 tổ giao dịch tại xã, số ngày trực tại điểm giao dịch tăng lên (mỗi điểm giao dịch tại xã trực 01 tháng/02 lần).
3.3.1.2. Tổ tiết kiệm và vay vốn
Trong thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của NHCSXH Việt Nam, NHCSXH tỉnh Cao Bằng đã thực hiện việc sắp xếp lại tổ tiết kiệm và vay vốn. Để tổ vay vốn thực sự là “cầu nối” giữa NHCSXH với khách hàng thì trong thời gian tới NHCSXH cần phải tiếp tục sắp xếp lại tổ vay vốn nh sau:
- Thành lập tổ phải theo địa bàn xóm, bản ; số lợng thành viên một tổ từ 25- 50 ngời; số lợng tiền vay trong một tổ duy trì thờng xuyên 200 triệu đồng trở lên, duy trì việc sinh hoạt đều đặn theo quy định (01 quý/01 lần). Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực và bổ ích. Trong sinh hoạt tổ có thể kết hợp tập huấn các nghiệp vụ nh: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để tăng cờng năng lực SXKD cho ngời vay; tăng cờng sự tơng trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời
sống giữa các thành viên trong tổ.
- NHCSXH kết hợp với các tổ chức nhận ủy thác cấp huyện, xã tăng cờng công tác đào tạo tập huấn đối với ban quản lý tổ. Ban quản lý tổ có 03 ngời, tốt nhất là ngời làm kinh tế giỏi, không phải hộ nghèo. Thành viên ban quản lý tổ phải là những ngời có sức khoẻ tốt, có uy tín với nhân dân, có khả năng làm việc lâu dài cho tổ và không phải là ban chấp hành hội cấp xã.
- Việc theo dõi, quản lý nợ, hạch toán ghi chép và lu giữ hồ sơ sổ sách của ban quản lý tổ phải khoa học, đầy đủ, đúng theo quy định.
- Việc bình xét hộ vay vốn phải thực hiện dân chủ, công khai, đúng đối t- ợng.