Đẩy mạnh công tác đào tạo

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Giải pháp nâng cao chất luợng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.DOC (Trang 31)

Để tín dụng hộ nghèo có hiệu quả cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác của NHCSXH là công tác phải làm thờng xuyên, liên tục.

3.3.7.1. Đào tạo cán bộ NHCSXH

- Đối với cán bộ NHCSXH ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải có chuyên môn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, t vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu?...

viên ngân hàng đều tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trơng của Đảng và nhà nớc về tín dụng chính sách

3.3.7.2. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn

Thờng xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách của tổ; thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng...; làm sao để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng của NHCSXH nh cán bộ ngân hàng. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán bộ NHCSXH “không chuyên” và thực sự là cánh tay vơn dài của NHCSXH. Ban quản lý tổ phải đợc thờng xuyên dự các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.

3.3.7.3. Đào tạo cán bộ nhận ủy thác

việc đào tạo cho cán bộ nhận ủy thác vẫn phải làm thờng xuyên; đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thông báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Giải pháp nâng cao chất luợng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.DOC (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w