Đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu t cho hộ nghèo lên mức đối đa

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Giải pháp nâng cao chất luợng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.DOC (Trang 28)

mức đối đa

3.3.5.1. Cho vay theo dự án vùng, tiểu vùng

- Để công cuộc XĐGN thực hiện nhanh và bền vững, trong cho vay hộ nghèo nên chuyển hình thức đầu t cho vay nhỏ lẽ nh hiện nay, sang cho vay theo dự án vùng và tiểu vùng (dự án chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà..., trồng sắn, chè, trồng rừng đối với các huyện miền núi. Cho vay đánh bắt nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, trồng cây ăn quả... đối với các huyện đồng bằng và ven biển).

- Lập dự án vùng theo quy mô toàn xã, có từ 150- 200 hộ chia thành nhiều tổ, mỗi tổ khoảng 40 ngời; với d nợ 3- 4 tỷ đồng/dự án. Dự án tiểu vùng lập theo xóm hoặc 02- 03 xóm liền kề, quy mô từ 80- 100 hộ, d nợ 1,6- 2 tỷ đồng/dự án; thời gian cho vay căn cứ vào chu kỳ sản SXKD của đối tợng vay để xác định. Thực hiện phân kỳ trả nợ gốc theo từng năm, lãi trả hàng quý.

- Định kỳ hàng năm phải có sơ kết, hết thời gian thực hiện dự án có tổng kết hiệu quả dự án mang, rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.

3.3.5.2. Nâng mức cho vay hộ nghèo

tăng trởng nhanh. Tuy nhiên, vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của hộ vay. Để góp phần cho hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả thì NHCSXH cần phối hợp với các tổ chức hội, chỉ đạo ban quản lý tổ vay vốn thực hiện dân chủ, công khai trong quá trình bình xét cho vay; trên cơ sở nhu cầu vay vốn của các hộ ngân hàng đáp ứng tối đa. Đối với những hộ vay chăn nuôi ngân hàng cho vay mua con giống và chi phí làm chuồng trại, chi phí thức ăn thời gian đầu (vì một số hộ không có chuồng trại chăn nuôi, do tập quán chăn nuôi thả rông hoặc không đủ tiền để làm chuồng trại); đối với những hộ vay trồng cây, cải tạo vờng tạp... Ngân hàng cho vay mua cây giống, nếu gia đình không có vốn tự có thì cho vay chi phí để mua phân bón, thuốc trừ sâu

3.3.5.3. Đa dạng hóa các ngành nghề đầu t

Tại Cao Bằng trong những năm qua đối tợng sử dụng vốn của NHCSXH còn đơn điệu; trong đó, chăn nuôi trâu, bò là chính, các ngành nghề và dịch vụ cha nhiều do đó, hiệu quả kinh tế đối với vốn vay NHCSXH còn hạn chế.Để đồng vốn sử dụng có hiệu quả cao thì phải đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các ngành nghề mới nh: Dự án chăn nuôi lợn siêu nạc, dự án trồng rau sạch, dự án nuôi cá... Muốn đa dạng hoá các ngành nghề đầu t, thì một mặt hộ nghèo phải chủ động tìm đối tợng đầu t phù hợp; mặt khác, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ định hớng của các cấp, các ngành ở TW và địa phơng; mở nhiều nhà máy tiêu thụ sản phẩm; nhiều lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho ngời dân.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Giải pháp nâng cao chất luợng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.DOC (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w