cộng.
II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên
- SGK, SGVGDCD 8.
- Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự , Bộ luật dân sự. - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương dũng cảm đấu tranh, bảo vệ tài sản Nhà nước, những câu ca dao, tục ngữ về đức tính thật thà, trung thực trong cuộc sống đặc biệt là đối với HS.
2. Học sinh.
-Chuẩn bị, xem trước bài.
III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là gì ? Những tài sản nào thuộc quyền sở hữu của cơng dân.
3. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài:
Các tài sản khơng thuộc sở hữu cơng dân thì thuơc về ai ? - GV nêu ví dụ.
Hoạt động của Thầy và Trị Kiến thức cần nắm
GV gọi học sinh đọc tình huống trong phần đặt vấn đề. Và thảo luận câu hỏi.
- Hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan giải thích đúng hay sai?
- Ở trường hợp Lan em sẽ xử lớ như thế nào?
- Qua tình huống trên em rút ra bài học gì? - Tài sản của nhà nước là gì ? Trách nhiệm của chúng ta ra sao?
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm:
Nhĩm 1:
- Kể tên một vài tài sản nhà nước, và lợi ích cộng đồng mà em biết?
Nhĩm2:
- Nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng?
Nhĩm 3:
- Liên hệ với nhiệm vụ của học sinh?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. Bằng phương pháp đàm thoại giúp học sinh khắc sâu khái niệm tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng. Giúp các em hiểu được tầm quan trọng của nĩ đối với sự phát triển đất nước.
- Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của ai ?
Như thế nào gọi là lợi ích cơng cộng ? - Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi lợi ích cơng cộng ?
- Nghĩa vụ của cơng dân?
- Nhà nước quản lí tài sản như thế nào?
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Tài sản nhà nước: là tất cả những tài sản mà HP và PL quy định là của nhà nước, thuộc sở hữu tồn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.
- Lợi ích cơng cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
* Tài sản NN và lợi ích cơng cộng là cơ sở vật chất của XH để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
2. Nghĩa vụ của cơng dân.
- Phải tơn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Khơng được xâm phạm TSNN.
- Khi được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí, sử dụng thì phải bảo quản, giữ gìn khơng được tham ơ, lãng phí.
+ HS:
- Nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy của trường, lớp, nơi ở.
Bản thân em đã tơn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng chưa? Biểu hiện qua việc làm nào ?
HĐ 4:
Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo
nhĩm.
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nĩi về tơn trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí.
Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài tập
Bài tập 3: Nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng của HS thể hiện qua những việc làm nào?
GV chốt ý và củng cố tồn bộ nội dung kiến thức cho HS.
3. Trách nhiệm của nhà nước.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu tồn dân.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi cơng dân thực hiện nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng.
IV. Củng cố bài học.
- Bài tập 2 .Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập trong Sgk. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Sưu tầm một số quy địng về phịng cháy chữa cháy. V. Nhận xét, dặn dị.
- Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập cịn lại Sgk.
- Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác “
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.
Tuần : 26 Ngày soạn : 27/02/2011 Tiết : 25 Ngày dạy : 02/03/2011 Tên bài soạn :
Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN