- Stercobilin vă urobilin ().
9. Nguyín tắc xử trí
9.1 Chăm sóc
Thông thoâng đường thở, cho thở O2 , nằm ngữa cổ, hút đờm giải. Chú ý đối với những trẻ có co giật, hôn mí chế độ săn sóc cần thích hợp, giữ vệ sinh thđn thể trânh loĩt, trânh bội nhiễm.
9.2 Điều trị hỗ trợ
9.2.1 Chống phù nêo
Triệu chứng lđm săng : tăng cđn, lú lẫn, lơ mơ, co giật, hôn mí, cận lđm săng: giảm urí, creatinin, axit uric, albumin huyết thanh, giảm Na.
Điều trị : Cho khâng sinh đúng, chống co giật có hiệu quả, hạ sốt tích cực, cho corticosteroide, điều trị thấm thấu tốt, cụ thể
Cho nằm đầu cao, thông khi tốt, hạn chế nước : cho 1/2 - 2/3 lượng nước nhu cầu. Cho Lasix 1 -2 mg/Kg tiím tĩnh mạch có thể lập lại sau 6 -8 giờ, cho manitol 0,5g/Kg tiím tĩnh mạch trong 10 phút có thể lập lại sau 4 - 6 giờ .Cho Dexamethason liều 0,15mg/Kg tiím tĩnh mạch mỗi 6 giờ/1 lần, trong 4 ngăy đầu .
9.2.2 Chống co giật
Thông đường thở, thở Oxy, lăm rổng dạ dăy, cho thuốc chống co giật
Phenobarbital :10 mg/Kg tiím tĩnh mạch, cho kết quả chậm sau 20 phút, hiệu quả chống co giật kĩo dăi .
Phenitoin (dilantin) : 7 -10 mg/Kg tiím tĩnh mạch, cắt cơn giật nhanh, có ưu điểm không gđy ngủ, vă có tâc dụng ức chế tiết ADH.
Diazepam (valium) : 1mg/tuổi .theo đường hậu môn hoặc tĩnh mạch. Thuốc gđy ngủ vă ức chế hô hấp khi phối hợp với phenobarbital
9.2.3 Hạ nhiệt : Paracetamol theo đường uống, đường hậu môn, đường qua sonde dạ dăy hoặc đường tĩnh mạch tùy theo tình huống.
9.2.4 Giải quyết câc biến chứng
Giải quyết tốt câc biến chứng thường gặp, chống hạ đường mâu, cđn bằng nước điện giải, giải quyết tốt tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoăn nếu có, tùy theo biến chứng muộn nếu có giải quyết tốt trong giai đoạn sau. Cần cho thím vitamin K đối với trẻ dưới 6 thâng.
9.3 Điều trị theo nguyín nhđn
Khâng sinh chỉ định trong VMNM, sử dụng thích hợp theo vi khuẩn gđy bệnh
Tiíu chuẩn chọn lựa: Khâng sinh phải thấm qua măng nêo tốt, rẻ tiền, dễ kiếm, nhạy cảm với vi khuẩn gđy bệnh, thuốc phải được cho bằng đường tĩnh mạch, thời gian điều trị đủ, liều lượng đúng.
9.3.1 Khi chưa biết loại vi khuẩn
- Đối với trẻ sơ sinh: Ampicilin + Gentamicin hoặc Ampicilin + Cephalosporin 3 - Đối với trẻ ngoăi diện sơ sinh :
+ Ceftriaxone : 100mg/Kg/24 giờ + Cefotaxime : 200mg/Kg/24 giờ
9.3.2 Khi biết rõ loại vi khuẩn
Kết quả định danh vi khuẩn thường có sau 3 ngăy, nín tham khảo khâng sinh đồ, NNT chọc kiểm tra sau 48 giờ vă đâp ứng trín lđm săng sau 3 ngăy điều trị để quyết định tiếp tục khâng sinh đê cho hay thay đổi khâng sinh thích hợp.
- Liín cầu khuẩn nhóm B : Ampicilin vă Penicillin G lă thuốc chọn lựa x 14 - 21 ngăy
-Listeria monocytogenes : Ampicilin lă thuốc chọn lựa, Trimethoprim-sulfamethoxazole đường tĩnh mạch lă thuốc thay thế x 14 ngăy.
- Trực trùng gram (-) : Ampicilin + Gentamicin hoặc Cefotaxime + Gentamicin x 21 ngăy. - Hemophilus Influenzae : Ceftriaxone hoặc Cefotaxime x14 - 21 ngăy.
- Nêo mô cầu : thuốc chọn lựa lă Penicillin 300.000đv/Kg/24 giờ, chloramphenicol hoặc Cephalosporin thế hệ 3 lă thuốc thay thế trong trường hợp dị ứng với Penicillin.
-Phế cầu : Penicillin x 10 - 14 ngăy trong trường hợp không đề khâng. Ceftriaxone, Cefotaxime hoặc chloramphenicol lă thuốc thay thế.
- Tụ cầu : Methicillin, Nafcillin lă thuốc chọn lựa . đề khâng với methicillin : Vancomycin 60mg/Kg/24giờ + Trimethoprim-sulfamethoxazole đường tĩnh mạch lă thuốc thay thế.