- Gđy kiềm hô hấp.
8. Sử dụng một số thuốc thông dụng ở trẻ em
8.1.Thuốc khâng sinh
8.1.1.Cotrimoxazol(TMP-SMX): Chỉ định : Nhiễm khuẩn đường hô hấp trín vă dưới; Chống chỉ định: Trẻ dưới 2 thâng tuổi; Liều lượng: 8-10mg TMP/kg/24 giờ, uống chia 2 lần.
8.1.2.Amoxicillin: Chỉ định: Nhiễm khuẩn hô hấp trín vă dưới; Chống chỉ định: Câc trường hợp mẫn cảm với thuốc; Liều lượng: 30-50mg/kg/24giờ, uống chia 3 lần.
Ampicillin: Chỉ định: Nhiễm trùng sơ sinh, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viím măng nêo mũ; Chống chỉ định: Mẫn cảm với họ penicillin; Liều lượng: Trẻ sơ sinh < 7 ngăy tuổi: < 2000g: 50-100mg/24 giờ TB/TM, chia 2 lần. 2000g: 100-200mg/kg/24giờ, TB/TM, chia 3 lần. Trẻ 7 ngăy tuổi: <2000g: 75-150mg/kg/24giờ,TB/TM, chia 3 lần. 2000g: 100-200mg/kg/24 giờ,TB/TM, chia 3 lần. Trẻ nhỏ: Nhiễm khuẩn nhẹ -vừa: 80-100mg/kg/24giờ, Uống, TB/TM. Chia 4 lần. Nhiễm khuẩn nặng: 200-400mg/kg/24 giờ, TM. Chia 4 lần.
8.1.3.Gentamicin
Chỉ định: Dùng phối hợp với khâng sinh họ bítalactam trong điều trị nhiễm khuẩn gram đm, tụ cầu văng. Chống chỉ định: Suy thận cấp hoặc mên. Liều lượng: Trẻ sơ sinh: 2,5 mg/kg/liều, TB/TM. Số liều dùng trong 24 giờ: Trẻ đẻ non < 28 tuần: 2 liều trong 7 ngăy đầu sau sinh vă mỗi 18 giờ từ ngăy thứ 8. Trẻ đẻ non 28-34 tuần: Mỗi 18 giờ một liều trong 7 ngăy đầu sau sinh vă mỗi 12 giờ một liều trong những ngăy sau đó. Trẻ > 34 tuần: Mỗi 12 giờ một liều trong 7 ngăy đầu sau sinh vă mỗi 8 giờ một liều trong những ngăy sau; Trẻ em: 6- 7,5mg/kg/24 giờ, TB/TM, chia 3 lần.
8.1.4.Amikacin sulfate
Chỉ định: Tương tự gentamicin; Chống chỉ định: Tương tự gentamicin; Liều lượng: Trẻ sơ sinh: 7,5 mg/kg/liều TB/TM. Số liều dùng trong 24 giờ: tương tự như gentamicin. Trẻ em: 15- 22mg/kg/24 giờ,TB/TM, chia 2 lần.
8.1.5.Cephalexin
Chỉ định: Nhiễm khuẩn vi trùng gram dương ở da, tai mũi họng. Chống chỉ định: Suy thận, mẫn cảm với penicillins, trẻ dưới 1 thâng tuổi. Liều lượng: 25-50mg/kg/24 giờ, uống chia 2 lần.
8.1.6.Cefotaxime
Chỉ định: Nhiễm khuẩn nặng do vi trùng gram đm hay không rõ loại ở trẻ sơ sinh vă trẻ em. Chống chỉ định: Mẫn cảm với penicillins, suy chức năng thận. Liều lượng: Trẻ sơ sinh: <1,2kg : Dưới 4 tuần tuổi: 100mg/kg/24 giờ, TB/TM, chia 2 lần; 1,2kg: 7 ngăy tuổi: 100mg/kg/24 giờ, TB/TM, chia 2 lần. >7 ngăy tuổi: 150mg/kg/24 giờ,TB/TM, chia 3 lần. Trẻ em: 100-200mg/kg/24 giờ,TB/TM, chia 3-4 lần. Trong viím măng nêo mũ: 200mg/kg/24 giờ, TM, chia 4 lần.
8.2.Thuốc giảm đau, hạ sốt
8.2.1.Acetaminophen
Chỉ định: Sốt hoặc lăm giảm đau. Chống chỉ định: Suy gan nặng. Liều lượng:Trẻ <12 tuổi: 10-15 mg/kg/liều, lập lại mỗi 4-6 giờ. Trẻ > 12 tuổi : 325-650 mg mỗi 4-6 giờ . Tối đa 5 liều /24 giờ, uống hoặc nhĩt hậu môn.
8.2.2.Aspirin
Chỉ định vă liều lượng: Giảm đau, hạ sốt hoặc giảm viím: Trẻ em: 10-15 mg/kg/liều, uống mỗi 4-6 giờ.
Kawasaki disease (giai đoạn cấp)
Trẻ em: 80-100 mg/kg/ngăy, uống mỗi 6 giờ. Thấp khớp: 60-100 mg/kg/ngăy, uống mỗi 6 giờ.
8.3.Thuốc an thần vă chống co giật
8.3.1.Diazepam (Benzodiazepine)
Chỉ định vă liều lượng: An thần, động kinh, để lăm giên cơ Trẻ nhỏ vă trẻ lớn:
Động kinh: TM: 0,05-0,3 mg/kg/liều tiím chậm trong 2-3 phút, có thể lập lại sau 30 phút, không vượt quâ tổng liều 5-10 mg; Hậu môn: 0,5 mg/kg, sau đó lập lại 0,25 mg/kg trong vòng 10 phút nếu cần.
An thần: Uống: 0,2-0,3 mg/kg (tối đa10 mg); TM/TB: 0,04-0,3 mg/kg (tối đa 0,6 mg/kg/8 giờ).
Chống chỉ định: Thuốc thường gđy ngừng thở khi dùng theo đường TM, vì vậy không nín dùng nếu trẻ có suy hô hấp nặng vă không có điều kiện hô hấp hỗ trợ.
8.3.2.Phenobarbital
Chỉ định vă liều lượng:
Chống co giật: Liều tấn công: 15-20 mg/kg Uống , TM; Liều duy trì: Sơ sinh : 3-4 mg/kg/24 giờ uống, TM, mỗi12-24 giờ . Trẻ em: 5-6 mg/kg/24 giờ uống,TM mỗi 12-24 giờ.
An thần: Trẻ em: 2 mg/kg/ liều.
Tăng bilirubine mâu: 3-8 mg/kg/24 giờ uống, TM, mỗi 12-24 giờ . Chống chỉ định: Không có
8.4.Thuốc chống suy tim (Digoxin)
Chỉ định vă liều lượng:
Điều trị suy tim vă nhịp nhanh trín thất:
Sơ sinh : Tấn công 10-30 mcg/kg TM , sau đó duy trì 5-10 mcg/kg/ngăy. 1 thâng- 2 tuổi: Tấn công 30 mcg/kg TM, sau đó duy trì 10-15 mcg/kg/ngăy. 2- 10 tuổi: Tấn công 30 mcg/kg TM, sau đó duy trì 5-10 mcg/kg/ngăy . Trẻ > 10 tuổi: Tấn công 10 mcg/kg TM, sau đó duy trì 2-5 mcg/kg/ngăy. Chống chỉ định: Block nhĩ thất, viím măng ngoăi tim co thắt.
8.5.Thuốc lợi tiểu (Furosemide)
Chỉ định vă liều lượng:Lợi tiểu: Sơ sinh đẻ non: 0,5-2 mg/kg TM hoặc 1-4 mg/kg uống mỗi 12-48 giờ; Trẻ em: 1-2 mg/kg TM hoặc 1-4 mg/kg uống mỗi 6 to 24 giờ hoặc nhỏ giọt TM, khởi đầu 0,05 mg/kg/giờ .
SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA
1.Ở câc trẻ nhỏ, việc sử dụng thuốc cần phải rất hạn chế vì lý do sau, ngoại trừ : A. Câc enzyme khử độc còn đang thiếu
B. Thuốc bị chuyển hoâ nhanh ở gan
C. Sự thẩm thấu qua hăng răo huyết - măng nêo rất thay đổi D. Khả năng liín kết với protein huyết thanh rất thay đổi E. Chức năng đăo thải của thận yếu
2.Câc tâc dụng phụ chính của câc khâng sinh lă: A. Gđy chọn lọc câc nòi đề khâng
B. Lăm nẩy sinh câc nòi đa khâng C. Gđy rối loạn tiíu hoâ
D. Tất cả câc cđu trín đều đúng E. Câc cđu A vă B đúng
3.Độc tính chủ yếu của paracetamol lă: A. Gđy huỷ hoại tế băo gan B. Gđy suy gan cấp
D. Gđy xơ gan nếu dùng với liều trín 100mg/kg. E. Cđu A vă B đúng
4.Tâc dụng phụ của aspirin lă: A. Nổi mẫn đỏ, hồng ban, hen B. Phản ứng quâ mẫn
C. Chảy nêo - măng nêo
D. Độc gan nếu dùng liều cao, kĩo dăi vă nồng độ protein mâu cao E. Dễ bị hội chứng Reye nếu trẻ đang nhiễm virus herpes
5.Ở giai đoạn đầu hầu hết câc thuốc chống động kinh đều gđy : A. Thiếu mâu
B. Giảm bạch cầu hạt, rối loạn tiíu hoâ C. Rối loạn trương lực cơ
D. Mất ngủ
E. Tất cả đều đúng
6.Khi dùng thuốc chống động kinh ở trẻ em cần:
A. Dùng liều cao ngay từ đầu để đạt hiệu quả sau đó giảm dần. B. Dùng kiều trung bình lúc đầu,sau đó tăng dần.
C. Dùng liều thấp lúc đầu, sau đó tăng lín dần
D. Theo dõi nồng độ thuốc trong mâu để điều chỉnh liều thích hợp E. Cđu A vă C đúng
7.Câch xử trí phù hợp nhất trong trường hợp uống quâ liíù paracetamol trước 1 giờ lă: A. Gđy nôn bằng ipecac, sau đó cho uống hoạt
B. Cho uống than hoạt
C. Truyền dung dịch glucose 5% + Ringer’s lactate (20ml/kg/giờ, trong 1-2 giờ) D. Cho uống hay tiím N-acetyl cysteine
E. Không cđu năo đúng
8.Khi dùng theophyllin ở trẻ đang dùng erythromycin cần chú ý: A. Giảm liều erythromycin xuống một nữa
B. Tăng liều erythromycin vì thời gian bân huỷ của thuốc bị giảm C. Giảm liều theophyllin vì thời gian bân huỷ của thuốc tăng lín D. Tăng liều của theophyllin vì thời gian bân huỷ của thuốc bị giảm E. Cđu A vă C đúng
9.Trín bệnh nhi đang dùng phenobarbital, nếu phải dùng khâng sinh thì: A. Dùng liều khâng sinh bình thường
B. Cần giảm liều khâng sinh vì thời gian bân huỷ của khâng sinh bị kĩo dăi. C. Cần tăng liều khâng sinh vì thời gian bân huỷ của khâng sinh bị rút ngắn D. Không nín dùng khâng sinh theo đường uống vì sẽ khó hấp thu.
E. Cđu C vă cđu D đúng
10.Tâc dụng phụ thường gặp của carbamazepine lă: A. Tăng cđn quâ mức
B. Viím lợi
C. Rối loạn miễn dịch D. Rụng tóc
E. Nổi mụn
11.Xử trí ngộ độc barbiturate gồm: A. Đảm bảo tuần hoăn
B. Cho uống than hoạt (1g/kg) C. Cho uống cafein
D. Lăm toan hoâ nước tiểu để tăng đăo thải thuốc. E. Tất cả đều đúng
12.Khâng sinh lăm nẩy sinh câc nòi đa khâng thông qua cơ chế sau:
A. Sử dụng khâng sinh bừa bêi, không tuđn thủ liều lượng vă thời gian điều trị B. Khâng sinh kích thích quâ trình truyền plasmid giữa câc nòi vi khuẩn C. Khâng sinh tiíu diệt câc loại vi khuẩn nhạy cảm
D. Tất cả đều đúng E. Cđu B vă C đúng
13.Độc tính nặng của paracetamol đối với gan thường xảy ra khi sử dụng với liều lượng: A. 30-50 mg/kg
B. 50-70 mg/kg C. 70-100 mg/kg D. > 100 mg/kg E. > 200mg/kg
14.Tâc dụng phụ của aspirin gồm, ngoại trừ:
A. Nổi mẫn đỏ
B. Hội chứng Stevens –Johnson C. Hen
D. Độc với gan
E. Độc với thận nếu dùng liều cao kĩo dăi
15.Phần lớn câc thuốc chống động kinh trong giai đoạn đầu đều gđy câc tâc dụng phụ sau: A. Rối loạn hô hấp
B. Giảm bạch cầu hạt
C. Rối loạn trương lực kiểu ngoại thâp D. Rụng tóc
E. Nổi mụn
16.Chất khâng độc đặc hiệu dùng trong trường hợp ngộ độc paracetamol lă: A. Carbocystein
B. Cafeine C. Methionine D. N- acetyl cysteine E. N- methyl cysteine
17.Xử trí ngộ độc barbiturates ở giai đoạn muộn : A. Dùng chất khâng độc đặc hiệu
B. Dùng câc chất có tâc dụng bảo vệ hệ thần kinh C. Tăng đăo thải thuốc bằng câch toan hoâ nước tiểu
D. Tăng đăo thải thuốc bằng câc chất gđy kiềm hoâ nước tiểu E. Không cđu năo đúng
18.Xử trí ngộ độc carbamazepine gồm, ngoại trừ: A. Dùng thuốc khâng độc đặc hiệu
B. Súc dạ dăy hay gđy nôn với ipecac C. Cho uống than hoạt
D. Cho thuốc xổ.
E. Duy trì hô hấp vă tuần hoăn
19.Khi phải dung chung khâng sinh họ macrolides với theophylline cần phải: A. Giảm liều theophylline
B. Giảm liều khâng sinh C. Tăng liều theophylline D. Tăng liều khâng sinh E. Không cđu năo đúng
20.Sự tương tâc giữa phenobarbital vă khâng sinh như sau: A. Kĩo dăi thơì gian bân huỷ của khâng sinh
B. Rút ngắn thời gian ân huỷ của khâng sinh còn ½ C. Lăm giảm tâc dụng của khâng sinh
D. Lăm giảm hấp thu khâng sinh E. Lăm tăng hấp thu khâng sinh
21.Điều trị ngộ độc paracetamol ở giai đoạn muộn (sau 4 giờ) gồm: A. Gđy nôn bằng ipeca
B. Cho uống than hoạt
C. Uống hay tiím N-acetylcysteine D. Gđy lợi niệu bằng furosemide
E. Gđy lợi niệu bằng kiềm hoâ nước tiểu 22.Khi cho trẻ uống thuốc cần :
A. Pha thuốc văo một lượng lớn thức ăn (sữa, châo v.v.) để bớt đắng
B. Thuốc bột khi trộn với câc chất ngọt cần trộn đều, không để thuốc bột nỗi trín bề mặt ( trẻ dễ bị sặc).
C. Cần cố gắng chuẩn bị để liều thuốc uống chỉ trong 3 thìa mă thôi. D. Dùng câc biện phâp cưởng bức cho trẻ uống căng nhanh căng tốt E. Tất cả đều đúng
23.Sở dĩ vị trí chọn để tiím trong da vă dưới da lă 1/3 giữa của phía ngoăi cânh tay, vùng bụng, vă 1/3 giữa của mặt trước đùi lă vì:
A. Đó lă những vị trí thuận tiện cho người tiím
B. Đó lă những vùng có phđn bổ thần kinh cảm giâc ít nhất C. Đó lă những vùng có nhiều mạch mâu, thuốc dễ thấm D. Cđu A vă C đúng
E. Không cđu năo đúng
24.Lợi ích của đường tiím tĩnh mạch lă:
A. Cho phĩp đạt được nồng độ cao vă mức khả dụng sinh học tốt B. Không gđy stress cho trẻ như tiím bắp
C. Ít gđy tai biến D. Dễ thực hiện E. Tất cả đều đúng
25.Nguyín tắc năo sau đđy không đúng về đường tiím tĩnh mạch ở trẻ em : A. Cho phĩp đạt được nồng độ cao trong mâu
B. Có thể tiím hai loại khâng sinh văo chung một lần
C. Phần lớn thuốc tiím tĩnh mạch cần được hòa loêng ở những nồng độ nhất định D. Mức khả dụng sinh học tốt nhất
E. Không bao giờ cho thuốc văo chung với câc sản phẩm của mâu
ĐÂP ÂN
1B 2E 3E 4A 5B 6C 7A 8C 9C 10A 11B 12A 13D 14B 15B 16D 17D 18A 19A 20B 11B 12A 13D 14B 15B 16D 17D 18A 19A 20B 21C 22B 23B 24A 25B
Tăi liệu tham khảo
1. Y. Aujard, G. Lenoir, Pharmacologie thĩrapeutique, Pĩdiatrie, ELLIPSES/AUPELF. 1998. 2. Micheal Reed, Peter Gal, Principles of drug therapy, Nelson Textbook of Pediatrics, 16th Edition, 2000.
3. Berlin CM Jr, Advances in pediatric pharmacology and toxicology.Adv Pediatr 44:545, 1997.
SUY HÔ HẤP SƠ SINH Mục tiíu Mục tiíu
1. Mô tả câc dấu hiệu lđm săng để chẩn đoân vă phđn loại mức độ suy hô hấp sơ sinh. 2. Xâc định được câc nguyín nhđn chính gđy suy hô hấp ở trẻ sơ sinh.
3. Liệt kí câch điều trị suy hô hấp sơ sinh. 4. Trình băy câch phòng suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp lă một hội chứng rất hay gặp trong thời kỳ sơ sinh, nhất lă ở trẻ đẻ non (hầu hết câc trẻ dưới 28 tuần vă khoảng 40% trẻ 34 tuần bị suy hô hấp do bệnh măng trong), đặc biệt thường xảy ra trong những ngăy đầu sau đẻ. Tử vong vì suy hô hấp đứng hăng đầu của tử vong sơ sinh. Nếu không tử vong trẻ sơ sinh suy hô hấp nặng cũng sẽ dễ bị những di chứng về tinh thần kinh nặng nề.