Cơ chế bệnh sinh của cơn kinh giật (co giật, động kinh)

Một phần của tài liệu Tài liệu bệnh bại não ở trẻ (Trang 42)

- Trong phòng sinh: lau chất gđy bằng khăn vải có tẩm nước muối sinh lý Cuống rốn vă pince nhựa kẹp rốn được bọc quanh bởi một miếng gạc vô trùng vă băng bằng băng vải vô trùng,

4. Cơ chế bệnh sinh của cơn kinh giật (co giật, động kinh)

Có thể nói một câch đơn giản : "Kinh giật, co giật, động kinh hay trạng thâi động kinh đều lă hậu quả biểu hiện của một tình trạng phóng xung điện bất thường, không tự ý vă đồng thời của một quần thể những tế băo thần kinh".

- Số lượng vă vị trí của quần thể tế băo thần kinh tự động phóng xung bất thường sẽ quyết định dạng thức lđm săng của kinh giật : cục bộ, bân thđn hay toăn thđn.

- Bản chất hay nói đúng hơn lă chức năng của một quần thể tế băo thần kinh phóng xung sẽ quyết định bản chất của kinh giật : vận động, giâc quan, tri giâc, tđm thần hay thần kinh thực vật.

- Cường độ vă thời gian mă quần thể tế băo thần kinh phóng ra xung điện sẽ quyết định cường độ vă thời khoảng kĩo dăi của cơn kinh giật.

- Chúng ta biết rằng hiện tượng phóng xung điện của tế băo thần kinh thực chất chính lă một hiện tượng tự khử cực đột ngột để tạo ra một điện thế động. Vă cũng tương tự như mọi tế băo khâc, tiếp theo sau một giai đoạn khử cực, tế băo phải có một khoảng thời gian để tâi phđn cực lại rồi mới tự khử cực lại. Do đó :

+ Bất kỳ tình trạng kinh giật năo cũng có lúc tự chấm dứt khi tế băo không tâi cực đủ để tự khử cực. Thời gian kĩo dăi kinh giật tuỳ thuộc mức độ đồng bộ hoâ giữa phât xung vă tâi cực. + Bất kỳ tình trạng kinh giật năo nếu kĩo dăi quâ mức thì tiếp theo sẽ có một giai đoạn ức chế do tế băo thần kinh bị tiíu hao năng lượng quâ mức.

1. Động kinh toăn thể : Có thể lă tiín phât hay thứ phât , gồm 1.1. Cơn co cứng - co giật ( cơn lớn )

1.2. Cơn vắng ý thức ( cơn bĩ ) 1.3. Cơn co giật.

1.4. Cơn co cứng. ( cơn trương lực ) 1.5. Cơn mất trương lực.

1.6. Cơn bất động. 1.7. Hội chứng West.

1.8. Hội chứng Lennox - Gastaut

2. Động kinh cục bộ : Tất cả động kinh cục bộ đều lă động kinh thứ phât , gồm 2.1. Cơn cục bộ đơn giản

2.1.1. Cơn giật cơ cục bộ. 2.1.2. Cơn Bravais - Jackson. 2.1.3. Cơn quay mắt, quay đầu. 2.1.4. Cơn mất ngôn ngữ. 2.1.5. Cơn phât đm. 2.1.6. Cơn cảm giâc.

2.1.7. Cơn giâc quan riíng lẻ.

2.1.8. Cơn rối loạn thần kinh thực vật. 2.2. Cơn cục bộ phức tạp

2.2.1. Cơn động kinh thuỳ thâi dương.

2.2.2. Câc cơn động kinh cục bộ phức tạp hoâ ( có rối loạn ý thức, toăn thể hoâ )

+ Nếu những quần thể tế băo thần kinh gần nhau được khử cực đồng loạt 1 câch lần lượt với tần số giống nhau hoặc khâc nhau mă lúc nhóm năy bắt đầu khử cực thì lại trùng với lúc 1 nhóm kế cận đê được tâi phđn cực đầy đủ thì hiện tượng khử cực có thể tự duy trì lăm cho cơn kinh giật kĩo dăi (gđy nín trạng thâi động kinh).

5 . Nguyín nhđn gđy kinh giật, co giật, động kinh

Nguyín nhđn gđy câc rối loạn năy thì rất nhiều vă thứ tự tần suất thay đổi tuỳ theo lứa tuổi, địa dư vă mùa (yếu tố khu vực vă mùa quyết định tần suất của một số bệnh nhiễm trùng ). Trong thực hănh lđm săng, để cho việc chẩn đoân nguyín nhđn co giật đừng bị bỏ sót thì trong quâ trình khai thâc bệnh sử, trong lúc khâm lđm săng cũng như lúc đề xuất xĩt nghiệm phụ, chúng ta cần nhớ chìa khoâ mê chẩn đoân nguyín nhđn co gịđt sau :

"I CUT A DIIP VEIN"

Chữ "DIIP" đồng đm với "DEEP" nín cđu năy có nghĩa lă :”Tôi cắt phải 1 tĩnh mạch sđu" I = INFECTION : Kinh giật do nguyín nhđn nhiễm trùng. Ở Việt Nam chúng ta, mọi trường hợp kinh giật có kỉm sốt thì phải nghĩ đến nhóm nguyín nhđn năy đầu tiín..(Ví dụ Viím măng nêo mủ, âp xe nêo, sốt rĩt âc tính thể nêo)

C = CONGENITAL DISORDERS : Câc rối loạn bẩm sinh gđy kinh giật.

U = UREMIA and OTHER METABOLIC DISORDERS : Kinh giật do tăng u rí mâu vă câc rối loạn chuyển hoâ khâc.

T = TRAUMA : Kinh giật do nguyín nhđn chấn thương ( đối với trẻ sơ sinh lă chấn thương sản khoa)

A = ASPHYXIA and HYPOXIC ISCHEMIC ENCEPHALOPATHY : Bệnh nêo do ngạt vă thiếu ôxy mâu.

D = DEFICIENCY and DEGENERATIVE DISORDER : Kinh giật do câc nguyín nhđn thiếu hụt cơ chất hay bệnh thoâi hoâ. ( Ví dụ thiếu B6 )

I2 = INTOXICATION : Kinh giật do ngộ độc (Ví dụ ngộ độc că độc dược )

I3 = INBORN METABOLIC ERRORS : Câc sai sót chuyển hoâ di truyền. ( Ví dụ bệnh ứ đọng galactose)

P = PSYCHIC DISORDER : Kinh giật trong câc bệnh tđm thần.

V = VASCULOCARDIAC DISORDERS : Kinh giật do câc nguyín nhđn mạch mâu vă tim.( Ví dụ tắc mạch nê, vở phình mạch)

E = EPILEPSIA (Idiopathic) : Kinh giật không rõ căn nguyín

I4 = IMMUNOLOGIC DISORDERS : Câc kinh giật do nguyín nhđn miễn dịch.(Viím nêo sau chủng ngừa, viím nêo sau thủy đậu)

N = NEOPLASIA : Co giật do câc khối u nêo.

Một phần của tài liệu Tài liệu bệnh bại não ở trẻ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)