Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 44)

Phần trên là những giảp pháp nói chung cần đợc thực hiện để nâng cao chất lợng tín dụng.Sau thời gian thực tập tại NH TMCP Quân đội và tham khảo ý kiến của một số cán bộ trong ngân hàng, em xin đa ra một số việc làm cụ thể trớc mắt mà ngân hàng cần tiến hành nh sau:

Nhằm mở rộng hoạt động tín dụng:

1. Phối hợp chặt chẽ nội bộ ngân hàng và các công ty thành viên để hớng tới trở thành một tập đoàn tài chính vững mạnh.

2. Phát triển chiến lợc phía Nam. Nâng số chi nhánh và phòng giao dịch lên 140 trong năm tới. Tiếp tục mở rộng mạng lới ra khắp các tỉnh thành trên cả nớc.

3. Thực hiện chiến lợc SMEs: tập trung có chọn lọc vào khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Tiến hành thiết kế những sản phẩm mới

tạo sự khác biệt.(lợi nhuận kế hoạch của khối SMEs năm 2010 là 350 tỷ).

4. Khối CIB ( khách hàng lớn) cần tìm kiếm các hợp đồng với các khách hàng lớn cả về huy động và sử dụng vốn.Phát triển liên kết với các khách hàng, cổ đông chiến lợc nh Viettel, Vnpost,Prudential, VCB, Tân Cảng...( lợi nhuận kế hoạch của khối là 234 tỷ).

5. Phát triển và mở rộng hơn nữa hoạt động của các công ty con, vừa để thu hút thêm vốn đầu t vừa để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng.

6. Phát triển đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng từ đó mở rộng các hoạt động Marketing tìm hiểu và thiết kế thêm nhiều sản phẩm mới tập trung vào các khách hàng mục tiêu. Đặc biệt, bộ phận quan hệ khách hàng lớn ngay tại Hội sở chính đang thiếu nhân sự.Cần bổ sung ngay những vị trí còn thiếu vì bộ phận quan hệ khách hàng đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

7. Mở rộng quan hệ với các ngân hàng thơng mại khác (HSBC, ANZ...).Đặc biệt cần tìm kiếm các hợp đồng với các ngân hàng quốc tế, không chỉ để mở rộng hoạt động mà còn để học hỏi, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế.

Nhằm quản lý tốt hoạt động tín dụng:

1. Tập trung thu hồi nợ xấu kiểm soát, hạn chế nợ xấu phát sinh.Phối hợp chặt chẽ với công ty Quản lý và khai thác tài sản ( AMC) trong việc xử lý nợ xấu.

2. Quản lý chất lợng: tiếp tục hoàn thiện dự án ISO bao gồm 2 giai đoạn: t vấn quản lý chất lợng và đánh giá cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại MB.

3. Mở thêm các khoá đào tạo trong nớc và nớc ngoài về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự.

3.3.2. Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà n ớc và các cơ quan hữu quan:

1. Hoàn thiện hệ thống Luật ngân hàng và đa vào áp dụng.Cần ban hành những văn bản hớng dẫn dới luật nhằm triển khai đồng bộ luật Ngân

hàng nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng và đồng thời phải nhanh chóng có những văn bản chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể để thi hành thống nhất trong toàn hệ thống.

2. Rà soát lại tất cả các bộ Luật đã ban hành để đảm bảo tính thống nhất, dồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế Việt Nam và thông lệ quốc tế.

3. Hệ thống Luật các tổ chức tín dụng cũng nh các văn bản đi kèm phải dựa trên sự tham khảo và đóng góp ý kiến của các tổ chức tín dụng. Đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục hành chính. Đảm bạo tạo một môi trờng hoạt động tốt nhất, kiểm soát tất cả các rủi ro và giân lận

4. Ngân hàng nhà nớc cần theo dõi chặt chẽ hoạt động thị trờng đang ngày càng đa dạng và phức tạp.Cần có những văn bản mới thể để điều chỉnh hoạt động trên thị trờng, điều chỉnh lại những văn bản cũ cho phù hợp với điều kiện mới, thực hiện vai trò quản lý hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng.

5. Ngân hàng nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ về vốn cho các ngân hàng khi có nhu cầu vốn đột xuất thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng.Cùng với đó là sự hỗ trợ giải quyết các khoản nợ có vấn đề, đặc biệt là xử lý tài sản đảm bảo.

6. Tăng cờng các hoạt động kiểm tra kiểm soát vừa để phát hiện những gian lận, sai sót vừa để tìm hiểu tình hình thị trờng, đa ra những điều chỉnh hợp lý, kịp thời.

7. Có chính sách khuyến khích các ngân hàng hoạt động hiệu quả, kiểm soát các ngân hàng làm ăn thua lỗ.Tránh lãng phí nguồn lực của nền kinh tế.

3.3.3. Đối với các doanh nghiệp muốn trở thành khách hàng của MB :

1. Ngay từ khi có ý định đi vào sản xuất kinh doanh, các chủ đầu t phải xác định đợc mục đích kinh doanh chính đáng, lành mạnh, đầu t vào những lĩnh vực phát triển mạnh và có xu hớng bền vững,tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t.Từ đó mới đạt đợc hiệu quả cao trong đầu t.

2. Phải có kế hoạch và chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế, ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; chủ động tiếp cận các thông tin về thị trờng, xây dựng và thực hiện các dự án khả thi, có hiệu quả, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm tính minh bạch về tài chính, hoàn thiện các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về tài sản để doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp.

3. Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn vốn và phải nhận thức đợc vai trò quan trọng của nguồn vốn vay từ ngân hàng, lãi suất phải trả ngân hàng là một chi phí mà doanh nghiệp đợc trừ đi khi tính thuế do đó, phải nhận thức đợc vấn đề “ tiết kiệm thuế nhờ lãi suất ngân hàng”. Từ đó, phải có ý thức trong việc thanh toán các khoản nợ khi tới hạn.

4. Phải thực hiện hạch toán theo đúng chuẩn mực kế toán hiện hành. Lập báo cáo tài chính phải đảm bảo chính xác, từ đó tạo dựng lòng tin đối với ngân hàng để ngân hàng mở rộng cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn co doanh nghiệp hoạt động sản xuất.

5. Xác định trách nhiệm của ngời làm kinh tế, không chỉ tìm kiếm thu nhập cho bản thân mà còn đóng góp vào sự phát triển của đất nớc. Từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm trong một hoạt động, loại trừ tất cả các hành vi gian lận, sai trái.

Kết luận

Trải qua hơn 15 năm trởng thành và phát triển, NH TMCP Quân đội từ mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu các dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp quân đội đã không ngừng lớn mạnh, mở rộng đối tợng phục vụ, trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.Khép lại một gian đoạn đầy khó khăn và biến động, hoạt động của ngân hàng vẫn ổn định với những thành công mới, đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trởng của đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thời gian nghiên cứu và tiếp cận thực tế nhờ việc thực tập tại NH TMCP Quân đội, em xin đa ra những ý kiến phân tích, nhận xét cũng nh một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, phát triển hơn nữa hoạt động cho vay cả về quy mô và chất lợng của NH TMCP Quân đội. Do lợng kiến thức còn hạn hẹp và hạn chế về không gian và thời gian, báo cáo thực tập của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót.Kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Ngân hàng-Học viện Ngân hàng và ban lãnh đạo cùng các anh chị phòng Dự án và quan hệ khách hàng lớn của Hội sở chính NH TMCP Quân đội đã giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt báo cáo này.

Sinh viên

Mục lục

Lời mở đầu ...1

Chơng I: Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại 3 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại...3

1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại... 3

1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thơng mại...3

1.1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại...3

1.1.2. Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng ...5

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế ...5

1.1.2.2. Đối với ngân hàng thơng mại ...6

1.1.2.3. Đối với khách hàng ...7 1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng ...8 1.2. Chất lợng tín dụng và các nhân tố ảnh hởng...9 1.2.1. Chất lợng tín dụng ngân hàng ...9 1.2.2. Một số chỉ tiêu định lợng phản ánh chất lợng tín dụng...11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng tín dụng ngân hàng ...13

1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài...13

1.2.3.2. Các nhân tố bên trong...16

Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng của ngân hàng thợng mại cổ phần Quân đội...20

2.1. Giới thiệu chug về ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...20

2..2. Hoạt động của ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội trong những năm gần đây...23

2..2.1. Huy động vốn tại ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...24

2.3. Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân hàng th-

ơng mại cổ phần Quân đội...30

2.3.1..Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...30

2.3..2. Đối với nền kinh tế...34

2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...35

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...37

3.1..Đinh hớng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội trong năm tới...37

3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...38

3.2.1. Tăng cờng huy động vốn...38

3.2.2. Mở rộng hoạt động tín dụng...39

3.2.3. Quản lý và ngăn chặn sự gia tăng của nợ quá hạn...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin tín dụng...42

3.2.5. Tiếp tục quá trình hoàn thiện và hiện đại hoá khoa học công nghệ.42 3.2.6. Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát...43

3.3. Các kiến nghị...44

3.3.1. Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội...44

3.3.2. Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan hữu quan..45

3.3.3. Đối với các doanh nghiệp muốn trở thành khách hàng của MB....45

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình tín dụng ngân hàng-Học viện ngân hàng,2002

2. Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng-Học viện ngân hàng,2001 3. Quản trị Ngân hàng thơng mại-Peter S. Rose-NXB Tài chính,2001 4. Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng-Học viện ngân hàng,2002 5. Luật các tổ chức tín dụng.

6. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng. 7. Các quyết định 457,493,1627-NHNN.

8. Báo cáo thờng niên NH TMCP Quân đội các năm 2004-2008. 9. Tạp chí ngân hàng các năm 2006-2009.

10.Thời báo kinh tế các năm 2006-2009.

Nhận xột của Ngõn hàng TMCP Quõn đội ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 44)