Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng pháp lý cho các DNV&N thành lập và phát triển. Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Các DNV&N ra đời và hoạt động ngày càng nhiều và phức tạp. Để tạo diều kiện thuận lợi cho các DNV&N trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nớc và các ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhất là luật doanh nghiệp để khuyến khích các doanh nghiệp nói chung và các DNV&N nói riêng hoạt động kinh doanh đúng pháp luật và có hiệu quả. Nhà nớc cần ban hành các chính sách hổ trợ, bảo vệ, khuyến khích các DNV&N phát triển.
Chính sách đầu t: Nhà nớc cần đổi mới theo hớng khuyến khích mọi thủ tục đầu t phát triển, phát huy nội lực của DNV&N, đồng thời tranh thủ sự hợp tác quốc tế, u tiên tối đa với công nghệ mới để sản xuất ra những sản phẩm có tính
chính sách u đãi trong luật khuyến khích đầu t nh : Lĩnh vực đầu t đợc u đãi ..… Chính sách tiếp cận vốn tín dụng: trong những năm qua, chính phủ đã có nhiều phân biệt trong việc cấp tin dụng với DNV&N dẫn đến các NHTM thờng - u tiên cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc nhất là tín dụng trung dài hạn, các doanh nghiệp này đợc nhà nớc bảo lãnh vay vốn hoặc đợc miễn các yêu cầu về tài sản thế chấp trong khi đó các DNV&N ngoài quốc doanh lại gặp khó khăn trong việc định giá tài sản . Chính vì vậy để nâng cao chất l… ợng tín dụng đối với các DNV&N thì Nhà nớc cần phải tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ vay m- ợn, các Ngân hàng căn cứ vào những quy định của nhà nớc để cấp tín dụng dựa trên hiệu quả của phơng án, dự án sản xuất kinh doanh không nhất thiết phải yêu cầu các DNV&N phải có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
Nhà nớc cần có chính sách tích cực và thích hợp trong việc hổ trợ hàng xuất khẩu trong nớc.Có nhiều biện pháp hỗ trợ DNV&N trong việc tạo ra sự ổn định cho sản phẩm, xây dựng thị trờng trong nớc tìm kiếm thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc cần đa ra các quy định cụ thể để nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan định giá tài sản. Thực tế hiện nay cho thấy các DNV&N gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng điều kiện về thế chấp tài sản để vay vốn Ngân hàng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một mặt do tài sản các DNV&N không đủ giá trị để có thể thế cấp cho khoản vay, mặt khác Ngân hàng có xu hớng định giá tài sản thế chấp của doanh nghiệp gây khó khăn cho quá trình duyệt vay vốn.
Nhà nớc cần khuyến khích hình thành và phát triển các tổ chức hỗ trợ DNV&N. Vì Nhà nớc không thể một mình tiến hành mà cần có sự giúp sức của xã hội trong công cuộc hỗ trợ DNV&N phát triển. Với sự tăng lên nhanh chóng về số lợng các DNV&N nh hiện nay thì việc khuyến khích các tổ chức hỗ trợ DNV&N về mặt bằng sản xuất, về thị trờng và khả năng cạnh tranh, xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ thông tin, đào tạo nhân lực .. là rất cần thiết.…
NHNN cần đổi mới cơ chế cấp tín dụng để ban hành đồng bộ theo hớng
thông thoáng, phù hợp nh : tiếp tục hớng dẫn đơn giản hoá thủ tục, điều kiện cho vay, bổ xung một số đặc điểm cơ bản trong quy chế đảm bảo tiền vay có liên… quan trợc tiếp đến các DNV&N
NHNN cần đa ra các quy định cho vay một cách linh hoạt hơn đặc biệt là các quy định khi cấp tín dụng cho các DNV&N, tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về: Tài sản thế chấp, lãi suất cho vay, phơng thức cho vay
.giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng. …
NHNN cần đa ra các biện pháp cải tổ thủ tục hành chính, giảm bớt thủ tục nhất là thủ tục cho vay, giảm tối đa thời gian thẩm định tín dụng giúp cho các doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội sản xuất kinh doanh đồng thời Ngân hàng cũng có thể tiết kiêm đợc chi phí cho việc cấp tín dụng. Việc ban hành hệ thống văn bản phải tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng đồng bộ linh hoạt đáp ứng đ- ợc nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng.
Tiếp tục nâng cao chất lợng của phòng cung cấp thông tin tín dụng của NHNN đảm bảo các thông tin đợc cung cấp đầy đủ cả về số lợng và chất lợng. Vì những thông tin này ảnh hởng trực tiếp, quan trọng đến việc đa ra các quyết định cho vay hay không cho vay đối với các doanh nghiệp. Ngoài ra Nhà nớc cần cho phép và khuyến khích hình thành các cơ quan chuyên cung cấp các thông tin tín dụng nhằm tăng nguồn thông tin đáng tin cậy cho Ngân hàng.
3.3.3 Kiến nghị với Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam cần ban hành đồng bộ hoá các văn bản về hoạt động tín dụng của các chi nhánh trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh nâng cao chất lợng tín dụng đối vơí các doanh nghiệp nói chung cũng nh các DNV&N nói riêng. Có chính sách hỗ trợ tài chính và xử lý nợ đọng, nợ khó đòi của các DNV&N.
Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam cần thu hút các dự án, các chơng trình của quốc tế, hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý điều hành hoạt động Ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc
dự báo rủi ro và trang bị công nghệ Ngân hàng hiện đại cho cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó Ngân hàng cần khai thác nguồn tín dụng u đãi uỷ thác tạo điều kiện cho các DNV&N có cơ hội cao nhất trong việc tiếp cân vốn tín dụng. Ngân hàng cần thành lập riêng một quỹ cho vay DNV&N và phân bổ cho các chi nhánh để các chi nhánh có kế hoạch sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lý đồng thời cũng tạo điều kiện để nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNV&N.
Ngân hàngTMCP Công Thơng Việt Nam cần nâng cao chất lợng của công tác tuyển chọn, đào tạo trình độ cho các cán bộ công nhân viên cho Ngân hàng. Việc tuyển chọn cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc để thu hút đợc các nhân tài tham gia vào làm việc tại Ngân hàng.
3.3.4 Kiến nghị DNV&N
Tổ chức học tập bồi dỡng, nâng cao năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp, của ban quản trị nhằm tạo ra một đội ngũ các nhà doanh nghiệp tài ba biết đa doanh nghiệp đi lên. Phải kết hợp nhuần nhuyền giữa kiến thức học đợc và kinh nghiệm làm việc để có thể chèo lái tốt “con tàu doanh nghiệp” trớc những khó khăn, thử thách của thị trờng. Đồng thời cũng cần nâng cao trình độ cho công nhân để họ tiếp thu các công nghệ mới để tăng năng suất lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tạo sự tin t- ởng cho Ngân hàng. Tìm mọi cách chủ động nâng cao quy mô vốn tự có của doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu về vốn chủ sở hữu, tài sản đảm bảo khi đến vay tại Ngân hàng. Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn: Thực hiện cổ phần hoá, kêu gọi các nhà đầu t, thực hiện tăng vốn từ chính cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Tăng vốn tự có không những giúp doanh nghiệp… có thể tiếp cận những khoản tín dụng lớn hơn từ chính các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà còn tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể tiếp cận những khoản tín dụng lớn hơn từ phía Ngân hàng.
tài chính tạo thông tin chính xác cho cán bộ Ngân hàng trong công tác thẩm định khách hàng và theo dõi vốn vay.
Khi đã có những ý tởng, phơng hớng kinh doanh đúng đắn thì doanh nghiệp phải biến nó thành những dự án, kế hoạch kinh doanh có hiệu quả để thuyết phục Ngân hàng cho vay vốn.
Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp phải luôn biết thích ứng đổi mới công nghệ khi cần thiết để tăng tính cạnh tranh, tạo niềm tin cho Ngân hàng.Khi đã vay đợc vốn từ Ngân hàng cần phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, kinh doanh trung thực, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn để có khả năng trả nợ cho Ngân hàng đầy đủ, đúng thời hạn. Có nh vậy thì uy tín của doanh nghiệp đối với Ngân hàng sẽ ngày càng đợc tăng lên, cơ hội đợc tiếp cận vốn tín dụng lớn sẽ cao hơn.
Kết luận
Hiện nay vai trò và tầm quan trọng của DNV&N đang ngày càng đợc khẳng định và đã trở thành động lực cho sự phát triển của nền kinh tế. Với đặc thù là những doanh nghiệp có qui mô về vốn thấp, số lao động trong mỗi doanh nghiệp ít nhng các DNV&N lại là một trong những loại hình doanh nghiệp tạo ra nhiều công ăn việc làm và hoạt động rất năng động. Các DNV&N là loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh nhất về số lợng. Trên nhiều phơng diện và các ngành khác nhau, các DNV&N tỏ rõ thế mạnh vợt trội của mình về mặt hiệu quả cả về kinh tế và xã hội. Ngoài ra các DNV&N còn đóng góp đáng kể
hoá của dân tộc.
Hoạt động cho vay của NHTM là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhng bản thân nó có thể chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Chất lợng hoạt động cho vay của một ngân hàng thơng mại thấp có thể dẫn tới tình trạng ngân hàng bị mất vốn, mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản. Chính vì vậy, việc tăng cờng quản lý chất lợng hoạt động cho vay, hạn chế rủi ro vừa là yêu cầu cấp bách, vừa là điều kiện sống còn của mỗi ngân hàng thơng mại.
Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam đã tập trung vốn cho vay theo những mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, đặc biệt là cho vay đối với các DNV&N. Hoạt động cho vay đối với các DNV&N hiện nay tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế xã hội trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. D nợ cho vay đối với nhóm khách hàng là DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ cho vay tại Ngân hàng. Hơn nữa, hoạt động cho vay không những là một kênh sử dụng vốn quan trọng của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam mà nó còn góp phần rất tích cực vào việc tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu nhập cho Ngân hàng. Trong những năm qua, nhờ đa dạng hoá các loại hình cho vay, sử dụng công cụ lãi suất một cách linh hoạt, hợp lý, chủ động tiếp cận tìm kiếm khách hàng nên hoạt động cho vay đối với các DNV&N của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam đã có nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn có một số điều bất cập, có nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra rủi ro. Chính vì vậy, trên cơ sở vận dụng các ph- ơng pháp nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, đề tài đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay, các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động cho vay các DNV&N Qua đó đã phân tích, đánh giá đ… ợc thực trạng hoạt động cho vay các DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình trong thời gian qua và đa ra giải pháp nhằm nâng cao chất l-
luận và thực tiễn nghiên cứu, đề tài cũng đã nêu lên một số kiến nghị với các cơ quan hữu quan, với cơ quan chủ quản và Nhà nớc trong việc thúc đẩy sự phát triển của các DNV&N.
Danh mục tài liệu tham khảo
1- Giáo trình Ngân hàng Thơng mại peter S.rose
2- Giáo trình Ngân hàng Trung Ương học viện ngân hàng
3- Giáo trình Lý thuyết tài chính doanh nghiệp học viện ngân hàng
4- Giáo trình Tín dụng và dịch vụ ngân hàng học viện ngân hàng
5- Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam năm 1988
dẫn của ngân hàng công thơng.
8- Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP công thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình 2006 - 2009.
Mở đầu...1
Còn ở Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001 NĐ-CP ngày 23/11/2001 của chính phủ thì DNV&N đ- ợc định nghĩa nh sau: DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời...4
2.1.2 Nhiệm vụ của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình...11
2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình...13
2.2. Tình hình hoạt động của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình ...15
2.2.3 Các hoạt động khác của Chi nhánh Ba Đình...24
2.2.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình ...24
2.3. Thực trạng chất lợng cho vay đối với các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình...26
2.3.1 Khái quát số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình ...26
2.3.3. Tình hình cho vay – thu nợ – d nợ đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình ...28
2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ba Đình...32
2.4.1. Kết quả đạt đợc: ...32
2.4.2. Những hạn chế...34
3.1 Định hớng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNV&N của Chi nhánh Ba Đình ...36
3.1.1 Định hớng hoạt động tín dụng chung đối với DNV&N của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam...36
3.1.2 Định hớng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình ...37
3.2 Giải pháp nâng cao chất lơng hoat động cho vay đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình...37
3.2.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hợp lý...38
3.2.2 Tăng cờng công tác huy động vốn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn của các DNV&N. ...38
3.2.3 Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng đối với DNV&N và thực hiện đúng quy trình tín dụng. ...40
3.2.4 Đa dạng hoá hoạt động tín dụng đối với DNV&N...42
3.2.5 Xây dựng cơ chế lãi suất cho vay linh hoạt cho DNV&N...44
3.3.1 Kiến nghị đơn vị cơ quan quản lý nhà nớc. ...45
3.3.2. Kiến nghị NHNN...47
3.3.3 Kiến nghị với Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam...47
Mở đầu...1
Còn ở Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001 NĐ-CP ngày 23/11/2001 của chính phủ thì DNV&N đ- ợc định nghĩa nh sau: DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời...4
2.1.2 Nhiệm vụ của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình...11
2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình...13
2.2. Tình hình hoạt động của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình ...15
2.2.3 Các hoạt động khác của Chi nhánh Ba Đình...24
2.2.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình ...24
2.3. Thực trạng chất lợng cho vay đối với các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình...26
2.3.1 Khái quát số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình ...26
2.3.3. Tình hình cho vay – thu nợ – d nợ đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình ...28
2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ba Đình...32
2.4.1. Kết quả đạt đợc: ...32
2.4.2. Những hạn chế...34
3.1 Định hớng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNV&N của Chi nhánh Ba Đình ...36