Khái quát số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình (Trang 26)

có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình.

2.3.1 Khái quát số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình Ba Đình Ba Đình

Bên cạnh việc duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống, Chi nhánh Ba Đình còn quan tâm cho vay các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các DNV&N có phơng án sản xuất khả thi, có tài sản đảm bảo. Số lợng các DNV&N cũng nh cơ cấu các doanh nghiệp này có quan hệ tín dụng dụng thờng xuyên với Ngân hàng cũng là phơng thức để nâng cao chất lợng tín dụng đối vơí DNV&N. Khi đánh giá về hoạt động tín của Ngân hàng đối với các DNV&N cần phải quan tâm đến tình hình hoạt động cũng nh số lợng các DNV&N đợc thể hiên qua bảng sau:

Bảng 7: số DNV&N có quan hệ với chi nhánh Ba Đình

Năm 2007 2008 2009 chỉ tiêu Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Tổng số 137 100 141 100 150 100 Doanh nghiệp lớn 63 46 59 42 51 34 DNV&N 74 54 82 58 99 66

( Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )

Từ bảng số liệu về biểu đồ trên ta thấy số lợng các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng trong 3 năm tăng lên với mức tăng ổn định cơ cấu cho vay giữa các doanh nghiệp lại có sự thay đổi đáng kể, cho vay các doanh nghiệp lớn giảm dần, trong khi cho vay các DNV&N lại tăng lên đáng kể năm 2008 số lợng các DNV&N vay vốn tại Ngân hàng là 82 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 58% tăng 4% so với năm 2007, năm 2009 số lợng các DNV&N đợc cấp tín dụng đẫ tăng lên đáng kể, số lợng vay vốn tại Ngân hàng năm 2009 tăng là 99 doanh nghiệp tăng 8% so với năm 2008.

Sự tăng lên của số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Chi nhánh Ba Đình trong 3 năm qua cho thấy chi nhánh đã rất chú trọng đến việt nâng cao chất lợng tín dụng đồng thời mở rộng quy mô cho vay các doanh nghiệp này để tạo diều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển trên mọi lĩnh vực kinh doanh, làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng năng động hơn, các DNV&N dần đã tạo đợc niềm tin đối với nhà đầu t cả trong và ngoài nớc.

2.3.2 Thực hiên quy trình cho vay các DNV&N

Ngày nay, các Ngân hàng và các định chế cho vay khác đều phải thiết lập

các quy trình tín dụng. Về nguyên tắc các quy trình tín dụng của các Ngân hàng gồm các nội dung cơ bản tơng tự nhau, tuy nhiên nội dung chi tiết lại có nhiều khác biệt. Điều này phụ thuộc vào quy mô cuả Ngân hàng, cấu trúc các loại cho vay, năng lực của đội ngũ nhân sự, mức độ ứng dụng công nghệ tin học. Việc xây dựng các quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần năng cao hiệu qủa của hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao doanh thu.Sau đây là quy trình tín dụng tại Chi nhánh Ba Đình:

Theo quyết định của hội đồng quản trị Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam số 049 – QD – NHCT – HĐQT về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam thì:

Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho Ngân hàng cho vay các tài liệu sau:

+Giấy đề nghị vay vốn

+Tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự của khách hàng.

+Tài liệu báo cáo về tình hình sản suất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khả năng tài chính khách hàng.

+Dự án đầu t phơng án sản suất kinh doanh và các tài liệu khác liên quan. +Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản bảo đảm vay nợ. +Khách hàng vay vốn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính hợp pháp và tính chính xác của các thông tin và tài liệu gửi cho Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam.

Khi nhận đầy đủ các tài liệu do Ngân hàng cung cấp thì:

- Khâu thẩm định cho vay do cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng thực hiện. Tr- ờng hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định thì thuê cơ quan t vấn có liên quan để thẩm định.

- Những ngời thẩm định phải đảm bảo tính độc lập, khách quan, chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định và ý kiến đề xuất của mình. Trờng hợp thuê cơ quan chức năng thẩm định thì phải lập hợp đồng và ghi rõ cơ quan thẩm định, phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả thẩm định của mình.

- Quyết định cho vay do Tổng giám Đốc Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam hoặc ngời đợc Tổng giám Đốc Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam uỷ quyền thực hiện và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay hay không cho vay của mình.

- Những trờng hợp phải đa ra hội đồng tín dụng thì hội đồng tín dụng chịu trách nhiệm về quyết định cho vay hay không cho vay, cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng tín dụng chịu trách nhiệm thẩm định.

-Trờng hợp Ngân hàng cho vay có phòng (tổ ) thẩm định thì phòng ( tổ) thẩm định chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định, phòng tín dụng chịu trách nhiệm thẩm định, giám đốc Ngân hàng cho vay hoặc hội đồng tín dụng chịu trách nhiệm quyết định cho vay.

2.3.3. Tình hình cho vay thu nợ d– – nợ đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình

Trong những năm gần đây Chi nhánh Ba Đình đã không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNV&N đợc thể hiên qua bảng sau:

Bảng 8:Tình hình cho vay thu nợ d– – nợ đối với DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay đối với DNV&N năm 2007 là 193 tỷ đồng, đến năm 2008 thì doanh số cho vay tăng lên là 228,87 tỷ đồng, tăng lên là 35,87 tỷ, tốc độ tăng 18,59% so với năm 2007. Sang năm 2009 doanh số cho vay các DNV&N giảm 25,87 tỷ đồng, tốc độ giảm 11,3% Doanh số thu nợ liên tục tăng trong ba năm thể hiện chất lợng tín dụng của hợp đồng tín dụng mà các Ngân hàng kí kết với doanh nghiệp ngày càng cao. Quy chế cho vay đợc thắt chặt, công tác thậm định đợc chú trọng, các bộ tín dụng đẫ đánh giá chính xác chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho Ngân hàng tránh đợc những rủi ro trong quá trình cho vay. D nợ của Ngân hàng đối với các DNV&N tăng cao dẫn tới rủi ro với Ngân hàng sẻ tăng và để hạn chế bớt rủi ro thì Ngân hàng đã thắt chặt những yêu cầu khi vay vốn.

Năm 2007 2008 2009

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Chênh

lệch Tốc độ tăng(%) Số tiền Chênh lệch Tốc độ tăng(%) Doanh số cho vay 193 228.87 35.87 18.59 203 -25.87 -11.3 Doanh số thu nợ 86 112.8 26.8 31.16 235.4 122.6 108.69

Nếu xem xét cụ thể hơn về tình hình cho vay đối với DNV&N Ngân hàng còn tiến hành phân loại cho vay theo thời gian cho vay. D nợ cho vay các DNV&N phân loại theo thời gian cho vay đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 9: D nợ cho vay DNV&N phân theo thời gian cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2007 2008 2009

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền chênh lệch Tốc độ tăng(%) Số tiền chênh lệch Tốc độ tăng(%) Tổng d nợ 544 1180 636 116.9 1437 257 21.78 D nợ ngắn hạn 325 772 447 137.5 974 202 26.166 D nợ trung, dài hạn 219 408 189 86.3 463 55 13.48

(Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )

Nhìn vào bảng trên ta thấy d nợ ngắn hạn đối với DNV&N chiếm tỷ trong lớn trong tổng d nợ cho vay. Năm 2008 cùng với sự tăng lên của tổng d nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn đều tăng nhng d nợ ngắn hạn vẫn tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của d nợ dài hạn cụ thể năm 2008 d nợ ngắn hạn là 325 tỷ đồng, tăng 137,5% so với năm2007, trong khi đó thì d nợ dài hạn là 219 tỷ đồng, tăng 86,3%năm so với năm2007

Năm 2009 tổng d nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn đều tăng, d nợ ngắn hạn vẫn tăng nhiều hơn so với d nợ ngắn hạn. D nợ ngắn hạn năm 2009 tăng 202 tỷ, tốc độ tăng26,166% so với năm 2008, d nợ dài hạn tăng 55 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,48% so với năm 2008.

2.3.4 Thực trạng chất lợng tín dụng của Chi nhánh Ba Đình đối với DNV&N

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn đầu t đối với DNV&N D nợ cho vay

Tổng nguồn vốn huy động

Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 5141 tỷ đồng và d nợ cho vay DNV&N là 544 tỷ đồng

544

Tỷ lệ d nợ cho vay năm 2007 = ---x100% =10.58%

5141

Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động là 4492 tỷ đồng và d nợ cho vay DNV&N là 1180 tỷ đồng.

1180

Tỷ lệ d nợ cho vay năm 2008 =---x100% = 26,26% 4492

Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động là 5578 tỷ đồng và d nợ cho vay DNV&N là 1437 tỷ đồng.

1437

Tỷ lệ d nợ cho vay năm 2009 = ---x100% =25,76%

5578

Tỷ lệ d nợ năm 2007 là 10,58%, năm 2008 là 26,26 % và năm 2009 là 25,76% so với 2007 tỷ lệ này tăng qua các năm phản ánh Ngân hàng cho vay tốt, vốn tồn đọng ít. Nhu cầu vốn đối với nền kinh tế đang tăng lên.

- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các DNV&N.

Về bản chất tín dụng là sự hoàn trả, tính an toàn của tín dụng là yếu tố quan trọng bậc một để cấu thành chất lợng tín dụng. Một Ngân hàng mà tỷ lệ nợ quá hạn cao dẫn đến nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán, thu nhập giảm dẫn đến chất lợng tín dụng thấp và ngợc lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì nguy cơ mất vốn thấp, khả năng thanh toán cao, thu nhập tăng làm cho chất l- ợng tín dụng tốt. Thông thờng tỷ lệ này > 7% chất lợng tín dụng kém, nếu tỷ lệ này <5% chất lợng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ qua hạn đợc phản ánh nh sau:

D nợ quá hạn

Tổng d nợ

Bảng 10: tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh Ba Đình

Năm 2007 2008 2009

Tỷ lệ nợ quá hạn 2,02% 1,44% 2,08%

Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 2007, 2008, 2009, đều nhỏ hơn 5% phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng rất cao, khả năng thanh toán cao, thu nhập của Ngân hàng cũng tăng lên và chất lợng tín dụng đối với các DNV&N là cao.

- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng đối với toàn bộ hoạt động tín dụng

chỉ tiêu này đánh giá tốc độ quản lý vốn tín dụng, chất lợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa Nhà nớc, khách hàng, Ngân hàng. Vòng quay vốn phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng, hệ số này càng cao thì vốn của Ngân hàng quay vòng nhanh .

Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = ---

D nợ bình quân

Bảng 11: vòng quay vón tín dụng của chi nhánh Ba Đình

Năm 2007 2008 2007

Vòng quay vốn tín dụng 1,2 1,204 1,214

Hệ số vòng quay qua các năm đều tăng, tốc độ vốn quay vòng vốn qua các năm cũng tăng chứng tỏ khâu quản lý vốn tín dụng và chất lợng vốn tín dụng không ngừng đợc nâng lên trong Ngân hàng.

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với DNV&N tại chi nhánh Ba ĐìnhDNV&N tại chi nhánh Ba Đình DNV&N tại chi nhánh Ba Đình

2.4.1. Kết quả đạt đợc:

Trong xu thế vận động chung của nền kinh tế, nhận thức đợc vai trò của các DNV&N trong sự phát triển kinh Đất Nớc, Đảng và Nhà Nớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích các DNV&N hình thành và phát triển. Làm

cho số lợng các DNV&N một vài năm trở lại đây tăng một cách nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng nói chung và Chi nhánh Ba Đình nói riêng có cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp nà, đồng thời cũng giúp cho các DNV&N có đủ lợng vốn cần thiết để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Những kết quả đạt đợc có ý nghĩa rất to lớn đối với cả Chi nhánh Ba Đình và đối với DNV&N trên địa bàn. Nhìn chung doanh số cho vay và d nợ trong 3 năm đều tăng bên cạnh đó là sự tăng lên về số lợng, chất lợng tín dụng đối với các DNV&N, là tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhng có khả năng thu hồi vốn cao, giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, tăng doanh thu và lợi nhuận.

Nhìn vào chu kỳ sản xuất của Doanh nghiệp tạo cho Ngân hàng nhiều khả năng thu hồi gốc và lãi tốt dẫn tới chất lợng tín dụng đợc nâng cao, lợi nhuận hàng năm đều tăng năm 2007 đạt 134,7 tỷ đồng năm 2008 đạt 210,3 tỷ đồng, năm 2009 là 227,293 tỷ đồng.

D nợ cho vay DNV&N tăng làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng lên, đồng thời kích thích đợc cán bộ tín dụng không ngừng năng cao trình độ, khả năng nhạy bén trớc sự thay đổi môi trờng kinh doanh, tìm kiếm đợc các Doanh Nghiệp có tình hình kinh doanh hiệu quả, kích thích đợc doanh nghiệp tìm đến nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng, từ đó nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N.

Hoạt động nâng cao chất lợng tin dụng đối với các DNV&N giúp cho Ngân hàng mở rộng thị phần của Ngân hàng mình trên thơng trờng, hiện nay có thể nâng cao chất lợng tín dụng thông qua việc xiết chặt hơn điều kiện vay vốn sẽ làm cho các doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng vay vốn đều có năng lợc tài chính tốt hoặc có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Việc cho vay đối với các DNV&N thì quá trình cho vay không phức tạp so với các dự án có quy mô lớn của các doanh nghiệp lớn, do đó có thể giúp Ngân hàng có thể giảm chi phí và thời gian mà vẩn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận. Trong hoạt động kinh doanh của mình thì Ngân hàng luôn đặt ra mục tiêu giảm thiểu rủi ro tuy nhiên Ngân hàng cũng không tránh khỏi một số tr-

ờng hợp rủi ro khi cho vay DNV&N nh doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả hoặc không có khả năng trả nợ Ngân hàng . nh… ng do quy mô vốn vay đối với doanh nghiệp là không quá lớn nên khi các doanh nghiệp không đủ khả năng trả nợ thì cũng không gây thiệt hại lớn đối với Ngân hàng.

Chất lợng tín dụng đợc Ngân hàng chú trọng, không ngừng nâng cao nên hiệu quả tín dụng đối với các DNV&N dần đợc nâng lên làm cho tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&N giảm xuống một tỷ lệ rất thấp so với tổng nợ quá hạn cuả Ngân hàng.

Ngân hàng nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNV&N, nhằm tạo lập đợc lòng tin ở các doanh nghiệp, điều này không chỉ có ý nghĩa đối với Ngân hàng trong việc duy trì quan hệ tín dụng mà các doanh nghiệp còn sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng làm tăng thu cho Ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ nh: thanh toán qua Ngân hàng, t vấn ..…

2.4.2. Những hạn chế.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc thì trong hoạt động tín dụng của Ngân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w