5. Kết cấu của luận văn
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục và tăng cƣờng năng
nói chung và đất canh tác lúa nói riêng cần phải quan tâm đầu tƣ mở rộng diện tích, bảo vệ chăm sóc rừng phòng hộ đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn ven biển, khuyến khích nhân dân trồng cây chắn sóng, bảo vệ tuyến đê bao, chống sạt lở...đặc biệt là bảo vệ tuyến đê xung yếu ven biển, đồng thời hạn chế ảnh hƣởng của thủy triều lấn sâu vào đất liền. Thực hiện trồng rừng phòng hộ bảo vệ đê tại đoạn xung yếu có bề dày rừng tối thiểu 200m về phía biển với diện tích 100ha và trồng rừng bổ sung một số đoạn phía đồng dọc theo chân đê có chiều dài 4,5km, diện tích 9,15ha.
Tăng cƣờng trồng mới, đồng thời nghiêm cấm hiện tƣợng chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng. Tập đoàn cây trồng ngập mặn: đƣớc, bần, trang, mắm.
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục và tăng cƣờng năng lực ứng phó với nƣớc biển dâng phó với nƣớc biển dâng
- Xây dựng chƣơng trình tập huấn cho các đối tƣợng trực tiếp tham gia công tác ứng phó với nƣớc biển dâng; chú trọng tới cán bộ quản lý, cán bộ lập kế hoạch, cán bộ chuyên trách, cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã.
- Tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa của huyện Gò Công Đông. Tuyên truyền các
91
giải pháp chiến lƣợc ứng phó với với nƣớc biển dâng, điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con ngƣời để phù hợp với môi trƣờng, khí hậu thay đổi, nhằm ứng phó với những tác động hiện tại hoặc tƣơng lai.
- Xây dựng và thực hiện lồng ghép nội dung về ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng vào chƣơng trình giảng dạy trong trƣờng học; tổ chức các hình thức lồng ghép kiến thức cơ bản biến đổi khí hậu vào giảng dạy và các hoạt động sinh hoạt ngoại khoá, vẽ tranh, viết báo trƣờng, các hội thi,…
92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ