Giải pháp công trình

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang (Trang 86)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.1.Giải pháp công trình

Nếu xét trong điều kiện công trình thủy lợi hiện có và tiếp tục cải tạo, nâng cấp và đầu tƣ xây dựng mới một cách đồng bộ thì hệ thống thủy lợi sẽ phát huy vai trò kiểm soát lũ, kiểm soát mặn, đặc biệt là ứng phó với nƣớc biển dâng.

Đê biển đƣợc xem là công trình đầu tiên trong hệ thống công trình bảo vệ sản xuất nông nghiệp, đất canh tác lúa cũng nhƣ tính mạng và tài sản của nhân dân trƣớc những hiểm họa từ phía biển. Đê biển có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển bền vững các dải đất ven biển, điều tiết mặn ngọt dải ven biển, đảm bảo nguồn nƣớc ngọt nội đồng, là tấm lá chắn hữu hiệu ngăn chặn thảm họa nƣớc biển dâng. Tuy vậy, do hệ thống đê biển đã đƣợc hình thành qua nhiều thời kỳ, giai đoạn khác nhau với mục đích nhiệm vụ không giống nhau. Do đó, hệ thống thiếu thiếu sự đồng bộ, không thống nhất về chỉ tiêu thiết kế, xây dựng và hầu nhƣ chƣa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhất là trong điều kiện nƣớc biển dâng. Hệ thống đê biển huyện Gò Công Đông do không đƣợc duy tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên nên nhiều đoạn đã xuống cấp, tuyến đê sụt lún, sạt lở, công trình dƣới đê bị hƣ hỏng khá nhiều.

Để tăng cƣờng sự hữu hiệu của hệ thống đê biển huyện Gò Công Đông trƣớc nguy cơ nƣớc biển dâng thì Chính phủ đã phê duyệt dự án nâng cấp, mở rộng đê biển Gò Công từ nay đến năm 2020. Dự án nâng cấp, mở rộng đê biển Gò Công Đông khi hoàn thành sẽ ngăn triều cƣờng, nƣớc biển dâng, có khả năng chống lại những cơn bão trên cấp 10, bảo vệ an toàn cho đất lúa, hoa màu, cây ăn trái và hàng ngàn nhà dân các địa phƣơng.

- Trƣớc tiên, sẽ thực hiện những hạng mục nhƣ đầu tƣ nâng cấp tuyến đê có chiều dài hơn 21km chạy dọc theo bờ biển từ xã Tân Thành đến xã Vàm Láng, huyện Gò Công Đông với cao trình +4m, bề rộng mặt đê 7,5m đƣợc trải nhựa.

- Tỉnh sẽ xây dựng tuyến đê phòng thủ song song và cách đê chính khoảng 1km chạy dọc theo kênh Ba (Gò Công Đông) có chiều dài gần 12km, cao trình đê +3m, bền rộng mặt đê 6m.

87

- Xây dựng hệ thống kênh đa mục tiêu: Hệ thống kênh tƣới; hệ thống kênh tiêu; kết hợp thoát lũ. (kiểm soát mặn, điều tiết nƣớc, ngọt hóa và , đáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản), gắn với phát triển giao thông nông thôn để phát huy hiệu quả đồng bộ. Việc xây dựng các công trình mới phải có khả năng ngăn đƣợc nƣớc biển dâng.

- Xây dựng hệ thống cống ngăn mặn: Các hệ thống cống ngăn mặn thiết kế có cửa đóng mở tự động hay bán tự động nhƣng phải kết hợp giao thông thủy. Hệ thống cống đóng mở trên các kênh tiêu nƣớc để giữ nƣớc ngọt trong kênh, đặc biệt là những tháng cuối mùa mƣa để sử dụng trong mùa khô. Có thể thấy, đây là một việc hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc và thực sự cần thiết. Hệ thống cống ngăn mặn sẽ ngăn cản sự xâm thực mặn trên các sông chính. Cùng với đó, việc tích nƣớc trong các kênh tiêu, cung cấp nguồn nƣớc ngọt tƣới trong mùa khô, ngăn cản quá trình bốc mặn, phèn lên tầng mặt. Chủ trƣơng cuối mùa mƣa ngăn nƣớc, giữ nƣớc trong kênh càng lâu càng tốt. Lƣợng nƣớc tích trữ có thể sử dụng để điều hòa dòng chảy ngăn cản xâm

nhập mặn.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang (Trang 86)