5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Giải pháp phi công trình
3.3.2.1. Giải pháp sử dụng các giống lúa thích hợp
a. Sử dụng giống lúa nổi thích hợp với thời gian ngập dài.
Các giống lúa thông thƣờng đƣợc lai gene Submergence và Snorkel (Nhật Bản) có thể chống chịu nhiều kịch bản ngập lụt. Nếu nƣớc ngập nhanh và sâu, gene Submergence sẽ phát huy tác dụng. Nếu nƣớc ngập từ từ nhƣng kéo dài, gene Snorkel sẽ giúp cây lúa vƣợt lên cao khỏi mặt nƣớc và cho thu hoạch nhƣ bình thƣờng ngay cả khi ngập lụt trong nhiều tuần lễ.
Ngoài ra, còn bộ giống lúa ngập úng do Cố giáo sƣ Viện sỹ Vũ Tuyên Hoàng đã lai tạo thành công vào năm 1980 (viết tắt là chữ U: giống U14, U17,…) đƣợc trồng đại trà đem lại kết quả khả quan tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
88
cần tiếp tục nghiên cứu chọn lọc, lai tạo các giống lúa chịu ngập úng thích hợp với vùng Gò Công Đông.
b. Sử dụng giống lúa thích hợp với các loại đất nhiễm mặn: Các giống OM5464, OM 5166, OM 5629, OM 6677 có khả năng chịu đƣợc độ mặn 3 - 4 phần ngàn. Riêng giống lúa IR 64 Subon 1 đang đƣợc thí nghiệm cho thấy có khả năng thích ứng với độ mặn 5 - 6 phần ngàn ngập úng trong khoảng 21 ngày. Một số dòng lúa chịu mặn mới nhƣ: OM7347, OM9915, OM9921 và OM9916 có tính chịu mặn khá tốt, gạo có mùi thơm đậm, cơm ngon, đang đƣợc khảo nghiệm và nhân rộng tại một số trung tâm giống của tỉnh.
3.3.2.2. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Đề xuất cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái của từng tiểu vùng đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững về môi trƣờng.
+ Chuyển đất canh tác 3 vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nƣớc ngọt để tăng hiệu quả sử dụng đất.
+ Cơ cấu cây trồng và mùa vụ cần chuyển dịch: 2 vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); 1 vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); 1 vụ lúa + 1 vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tƣơng, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá.
+ Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng có thể chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành các vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt là các khu vực ven biển.
3.3.2.3. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ
- Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ.
- Vụ Hè Thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn, chủ yếu tại các xã giáp biển.
89
3.3.2.4. Giải pháp luân canh trên đất canh tác lúa
Sản xuất vụ Đông - Xuân ở Gò Công Đông bị ảnh hƣởng không nhiều, tình trạng xâm nhập mặn chỉ ảnh hƣởng trực tiếp và mạnh đến vụ lúa Xuân - Hè.
- 2 lúa + 1 màu: Lúa đông xuân - màu xuân hè - lúa mùa; Ngô đông xuân - lúa hè thu - lúa mùa.
- 1 lúa + 2 màu: Màu đông xuân - màu hè thu - lúa mùa.
- 1 lúa + 1 màu: Lúa đông xuân - màu hè thu; Màu đông xuân - lúa mùa; Lúa mùa - màu hè thu.
- 1 lúa + 1 thuỷ sản: Lúa mùa - cá hoặc tôm càng xanh.
3.3.2.5. Lịch thời vụ gieo trồng đối với từng tiểu vùng
- Vùng bị ảnh hƣởng của ngập lũ: Vụ Đông Xuân gieo trồng lúa phải chủ động bằng cách tiền hành cày ngâm lũ, trƣớc khi lũ rút còn 30 cm thì cần bơm nƣớc ra, san phẳng mặt ruộng và tiến hành gieo sạ nhằm tranh thủ lƣợng nƣớc còn dồi dào. Kết thúc thời vụ gieo trồng dựa vào mức độ kiểm soát lũ của bờ bao, nói chung nƣớc lũ lên 50 cm so với mặt ruộng là không an toàn cho cây trồng. Do vậy, thời gian canh tác an toàn đối với cây trồng trong vùng lũ đƣợc bắt đầu từ khi lũ rút còn 30 cm đến khi nƣớc lũ về ngập 50 cm so với mặt ruộng (nhƣng phải có bờ bao kiểm soát lũ).
- Vùng ảnh hƣởng chịu mặn: thời gian đảm bảo hệ thống canh tác an toàn bắt đầu từ khi có độ mặn 2%0 - 4%0 buộc phải hoàn thành thu hoạch cây trồng và tính ngƣợc lại, thời gian nƣớc có độ mặn 2%0 - 4%0 là không an toàn. Do vậy, ở vùng này nông dân phải gieo vùi đối với lúa Hè Thu hoặc gieo mạ để cấy rút ngắn thời gian sinh trƣởng của cây lúa. Ngoài ra nên chọn các giống có khả năng chịu mặn.
- Vùng ngập úng: nên chọn hệ thống canh tác lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, sử dụng giống lúa cứng cây, ít đổ ngã, kết hợp khai thác lợi thế về nguồn nƣớc ngọt dồi dào tiến hành nuôi cá đồng tăng thêm giá trị sản lƣợng và thu nhập.
- Tiểu vùng giáp biển: một số nơi đã đƣợc ngọt hóa, song do ở cuối nguồn nƣớc ngọt lại kế cận khu vực đƣa mặn vào nuôi tôm nƣớc lợ nên phải phân ranh
90
mặn – ngọt. Không nên chuyên canh lúa 3 vụ và nếu có gieo cấy lúa vụ Đông Xuân thì phải thu hoạch xong trƣớc khi có độ mặn 2%0 - 4%0 , nên canh tác hệ thống luân canh lúa – cây trồng cạn ở nơi có điều kiện thay cho hình thức canh tác lúa 2-3 vụ.
3.3.2.6. Giải pháp trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển
Hệ thống rừng ngập mặn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự an toàn của hệ thống đê biển. Nhờ có hệ thống rừng làm tƣờng chắn và đê biển đƣợc bảo vệ an toàn. Thực tế cho thấy những cơn bão đổ bộ vào huyện Gò Công Đông trong những năm vừa qua cho thấy những nơi nào có rừng ngập mặn thì đê biển đều đƣợc bảo vệ vững vàng. Kết quả khảo sát ở các Quốc gia có sóng thần cũng cho thấy các dài rừng ngập mặn có thể làm giảm cƣờng độ của sóng thần từ 50%-90%, các làng mạc sau rừng cũng ít bị ảnh hƣởng.