TGTK bằng VNĐ 211.676 92,19 250.798 92,83 261.051 93,24 39.122 18,48 10.253 4,09 TGTK bằng USD
quy đổi 18.031 7,81 19.371 7,17 18.926 6,76 1.340 7,34 (445) 2,30 2. Cơ cấu TGTK theo kỳ hạn
TGTK không kỳ hạn 11.761 5,12 16.291 6,03 13.579 4,85 4.530 38,52 (2.712) (16,65) TGTK kỳ hạn dưới 12 tháng 194.079 84,49 233.264 86,34 231.849 82,81 39.185 20,19 (1.415) (0,61) TGTK kỳ hạn từ trên 12 tháng tới 24 tháng 22.465 9,78 19.614 7,26 33.541 11,98 (2.851) (12,69) 13.927 71,00 TGTK kỳ hạn trên 24 tháng 1.402 0,61 1000 0,37 1008 0,36 (402) (28,67) 8 0,8 3. Cơ cấu TGTK theo đối tượng khách hàng
Tiểu thương 126.339 55 137.246 50,8 144.468 51,6 10.907 8,63 7.222 5,26 Cán bộ CNV 43.644 19 54.574 20,2 54.596 19,5 10.930 25,04 22 0,04 Người lao động 39.050 17 51.062 18,9 52.357 18,7 12.012 30,76 1.295 2,54 Kiều hối 20.674 9 27.287 10,1 28.558 10,2 6.613 31,99 1.271 4,66
Cơ cấu huy động vốn TGTK theo loại tiền bao gồm 2 loại VNĐ và USD. Trong đó chủ yếu là tiền VNĐ và ổn định với tỷ trọng trên 92% trong 3 năm qua. Mặt khác, lượng TGTK bằng VNĐ luôn có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2013 tăng 18,48% so với năm 2012; năm 2014 tăng nhẹ ở mức 4,09%. Trong khi đó, vốn TGTK bằng ngoại tệ quy đổi ở ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng TGTK, cụ thể năm 2014 nguồn này chỉ chiếm 6,76% trong tổng nguồn TGTK, tuy vậy nhưng TGTK bằng ngoại tệ vẫn giữ được mức ổn định, ít biến động qua các năm. Vốn tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng chỉ có tiền USD quy đổi, không có loại ngoại tệ khác và chỉ nằm ở khoản TGTK, điều này cho thấy các doanh nghiệp không có giao dịch ngoại tệ với ngân hàng.
Cơ cấu theo kỳ hạn của TGTK, trong những năm vừa qua MHB chi nhánh Hà Nội- PGD Hồ Tùng Mậu đã rất chú ý đến việc huy động vốn thời hạn trên 12 tháng nên cơ cấu nguồn vốn đã có những chuyển biến tích cực và hợp lý hơn. Cụ thể sự tăng trưởng về nguồn vốn kỳ hạn từ 12 tháng tới 24 tháng, năm 2014 tăng mạnh với 71,00%. Nhưng ở ngân hàng vẫn còn tồn tại tình trạng thiếu nguồn vốn trung và dài hạn do TGTK có kỳ hạn dài trên 24 tháng của ngân hàng rất ít, chiếm tỷ trọng trong các năm chỉ 0.3-0,6%, và mức tăng trưởng còn âm so với cùng kỳ năm trước. Điều này gây bất lợi cho việc sử dụng vốn trung và dài hạn của ngân hàng. Ngân hàng cần tập trung tăng tỷ trọng nguồn vốn này.Như vậy, có thể kết luận một lần nữa TGTK là nguồn vốn quan trọng trong nguồn vốn kinh doanh của MHB chi nhánh Hà Nội-PGD Hồ Tùng Mậu, trong 3 năm qua vốn TGTK tăng trưởng mạnh đặc biệt vào năm 2013 với mức tăng trưởng 17,61%, năm 2014 là 3,63%
Cơ cấu theo đối tượng khách hàng của TGTK, trong đó TGTK của thành phần tiểu thương chiếm tỷ trọng cao nhất với 55% năm 2012, 50,8% năm 2013 và 51,6% năm 2014, vốn của những người này là những nguồn tiền nhàn rỗi để dành cho việc mua bán, kinh doanh trong tương lai. TGTK từ CBCNV và người lao động là do tích lũy từ thu nhập tiền lương và phần dư ra từ vụ mùa của người nông dân. Tiết kiệm kiều hối đó là nguồn tiền nước ngoài của người thân chuyển về Việt Nam.
Vốn TGTK của MHB chi nhánh Hà Nội-PGD Hồ Tùng Mậu chủ yếu có kỳ hạn dưới 12 tháng. Nó luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn TGTK, năm 2012 chiếm tỷ
trọng 84,49%, năm 2013 là 86.34% với mức tăng trưởng 20,19% so với năm 2012, nhưng đến năm 2014 tỷ trọng giảm xuống còn 82.81% và có mức tăng trưởng âm so với năm 2013.
TGTK không kỳ hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ với tỷ trọng giao động xung quanh 5%. Năm 2013 có được mức tăng trưởng 20,19% so với năm 2012 với số tuyệt đối 4,53 tỷ đồng. Năm 2014 thì mức tăng trưởng âm ở mức -16,65% so với năm 2013 với số tuyệt đối -2,712 tỷ đồng.
2.3.2.3 Lãi suất huy động bình quân
Trong thời gian 3 năm qua, lãi suất huy động của ngân hàng tăng lên trong một khoảng thời gian sau đó có xu hướng giảm xuống dần, và đang ở mức khá thấp. Đối với MHB chi nhánh Hà Nội-PGD Hồ Tùng Mậu cũng vậy, lãi suất huy động TGTK thay đổi nhanh qua tháng năm, cụ thể ta có thế thấy được qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.6: Lãi suất huy động TGTK bình quân của MHB chi nhánh Hà Nội- PGD Hồ Tùng Mậu năm 2012-2014
Đơn vị: %/năm
ST