Tiến trình kiểm tra.

Một phần của tài liệu D:sử 8_3 cột. hkI.doc (Trang 52)

1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Đọc đề ra:

Câu 1: Trình bày vài nét về nền kinh tế, xã hội, các trào lu tởng ở Pháp trớc năm 1789?

Câu 2: Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở Anh đã diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp nh thế nào?

Câu 3: Phong trào đập phá máy móc và bãi công đã diễn ra nh thế nào? Tại sao công nhân lại đập phá máy móc?

Câu 4: Trình bày vài nét về Mác và Ăng-ghen? • Đáp án và biểu điểm

Câu 1:

*. Tình hình kinh tế.

Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển.

mâu thuẩn giữa TS và CĐPK. *. Tình hình chính trị xã hội.

Nớc Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế(Vua nắm quyền, độc đoán) - Nớc Pháp tồn tại 3 đẳng cấp:

+ Đẳng cấp thứ 3(TS, Nông dân, các tầng lớp nhân dân khác)

Mâu thuẩn

*. Đấu tranh trên mặt trận t t ởng.

- Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế. - Đề xớng quyền tự do con ngời và đảm bảo quyền tự do. - Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến. Câu 2:

* Cách mạng Công nghiệp ở Anh.

- Thế kỉ XVIII nớc Anh hoàn thành cuộc cách mạng TS, CNTB phát triển mạnh.

- Nớc Anh đi đầu trong cách mạng công nghiệp dệt(kinh tế là chủ yếu). - Năm1764 máy kéo sợi Gien-ni ra đời.

- Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nớc ra đời. - Năm 1785 máy dệt ra đời.

 Năng suất lao động tăng.

- Trong giao thông vận tải: nhu cầu vận chuyển nhiều….

- Cách mạng công nghiệp đã chuyển nền sản suất nhỏ thủ công sang nền sản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động tăng nhanh, của cải dồi dào.

Câu 3:

TL. Phong trào phá máy móc và bãi công. - Bị áp bức bóc lột nặng nề.

- Phải lao động nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lơng thấp

- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX giai cấp công nhân đã đấu tranh quyết liệt chống lại T sản.

- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, bãi công. - Họ cho rằng chính máy móc đã làm khổ họ.

* Giai cấp công nhân cần thành lập ra 1 tổ chức công đoàn

Câu 4:

TL: Mác - F. Ăng-ghen.

- C. Mác(1818) ở Tơ-ri-ơ(Đức), là ngời thông minh, đỗ đạt cao, sớm tham gia hoạt động cách ạng.

- F.Ăng-ghen(1820) ở Bac-men(Đức), 1 gia đình chủ xỡng giàu có, sớm tham gia cách mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Điểm giống:

- Nhận thức rõ bản chất của chế độ T bản là bóc lột và nổi khổ của giai cấp công nhân lao động.

- Cùng đứng về phía giai cấp công nhân lao động và có tu tởng đấu tranh chống lại xã hội T bản xây dựng 1 chế độ xã hội mới, tiến bộ.

3. Thu bài – nhận xét :

Một phần của tài liệu D:sử 8_3 cột. hkI.doc (Trang 52)