Những tiến bộ về KHKT tự nhiên và KH xã hội.

Một phần của tài liệu D:sử 8_3 cột. hkI.doc (Trang 40)

nhiên và KH xã hội.

1. Khoa học tự nhiên.

- Toán: Niu-tơn, Lép-ních, Lô-ba- sép-xki… - Hoá: Men-đê-lê-ép.. - Lí: Niu-tơn… - Sinh: Đác-uynh… * KH tự nhiên đã đạt đợc nhiều thành tựu tiến bộ vợt bậc. * ý nghĩa: Các thành tựu có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.

2. Khoa học xã hội.

- Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng: Phoi-ơ-bách; Hê-ghen…

- Học thuyết chính trị khinh tế học: Xmít và Ri-cac-đô.

những thành tựu khác.

? Nhận xét gì về những thành tựu KHKT, KH xã hội thế kỉ XVIII - XIX?

(Học sinh yếu)

? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3.

? Nêu môt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời kì này?

(Học sinh yếu)

? Nội dung chủ yếu của các trào lu này là gì? Trả lời, nhận xét. Trả lời, nhận xét. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. Trả lời, nhận xét.

không tởng: Xanh-xi-mông; Phu- ri-ê; Ô-oen.

- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học: Mác; Ăng-ghen.

* nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời.

* ý nghĩa: Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ.

3. Sự phát triển của Văn học và nghệ thuật.

- Nhiều trào lu văn hoá xuất hiện: lãng mạn, trào phúng, hiện thức, phê phán.

- Nội dung: Đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân.

- Âm nhạc, hội hoạ đạt nhiều thành tựu.

D/ Củng cố, dặn dò.

- Nắm vài nét về nội dung bài học.

Những thành tựu của KHKT cuối thế kỉ XIX Những tiến bộ về KHKT tự nhiên và KH xã hội. - Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn:01/102010 Ngày dạy:02/10/2010

Tiết 15

Ch

ơng III Châu á thế kỉ Xviii - đầu thế kỉ xx

Bài 9 ấn Độ

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của ách thống trị , bóc lột của thực dân Anh.

- Vai trò của giai cấp T sản ấn Độ trong việc giải phóng dân tộc.

- Nhận thức đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì CNĐQ.

2. T t ởng:

Giúp HS đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến, có ý thức cách mạng quốc tế.

3. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Lợc đồ ấn Độ. - H/s: Sgk, sbt.

C. Tiến trình bài dạy.

1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ:

? Nêu những tác phẩm KHKT tự nhiên và KH xã hội? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của

Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm vài nét về sự xâm lợc và chính sách thống trị của thực dân Anh.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Sử dụng lợc đồ ấn Độ, t- ờng thuật. ? Những sự kiện nào đã chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lợc ấn Độ? (Học sinh Đọc thông tin sgk. Quan sát, lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. I. Sự xâm l ợc và chính sách thống trị của thực dân Anh.

- Thế kỉ XVI, Anh bắt đầu xâm l- ợc ấn Độ.

- Năm 1829 hoàn thành việc xâm lợc và áp đạt chính sách cai trị ở

ấn Độ.

- Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề.

yếu)

- Sử dụng bản thống kê, nhận xét về các chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với ấn Độ.

? Chính sách bóc lột của Anh ở ấn Độ có điểm gì so với Pháp bóc lột ở Việt Nam?

Hoạt động 2- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

G/v tóm tắt 3 phong trào và giải thích các phong trào nông dân.

? Vì sao các phong trào đều bị thất bại? (Học sinh yếu)

? Sự phân hoá của Đảng Quốc đại có ý nghĩa gì?

? Các phông trào có ý nghĩa, tác dụng nh thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân

ấn Độ? Quan sát, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời. Trả lời, nhận xét. + Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế.

II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ấ n Độ.

Một phần của tài liệu D:sử 8_3 cột. hkI.doc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w