II. Sự đông đặc:
a) Quan sát hiện tợng: C1: Nhiệt độ.
C1: Nhiệt độ. C2: Gió. C3: Mặt thoáng. b) Rút ra nhận xét : sgk – 81 C4: (1) cao (thấp) (2) lớn (nhỏ) (3) mạnh (yếu) (4) Lớn (nhỏ) (5) Lớn (nhỏ) (6) Lớn (nhỏ)
G ? ? ? ? ? G G G G G
Hãy trả lời câu hỏi C7? Hãy trả lời câu hỏi C8?
Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió vào tốc độ bay hơi tơng tự kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.
Cho HS biết kế hoạch đúng và yêu cầu HS về nhà làm thí nghiệm.
+ Để một đĩa nớc trong phòng không gió và một đĩa nớc ở chỗ có gió(cùng diện tích mặt thoáng)
+ Dùng hai đĩa có diện tích mặt thoáng khác nhau nhau.( đổ cùng một lợng nớc) Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C9? Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C10? Yêu cầu HS đọc và làm bài tập.
C5: Để diện tích mặt thoáng của nớc ở hai đĩa nh nhau.
C6: Để loại trừ tác động của gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8:Nớc ở đĩa đợc hơ nóng bay hơi nhanh hơn nớc ở đĩa đối chứng.
d. Vận dụng:
C9: Để giảm bớt sự bay hơi , làm cây ít bị mất nớc hơn.
C10: Nắng nóng và có gió.
Bài 26 - 27.1(sbt - 31)
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G
? H
Làm thí nghiệm: đổ nớc nóng vào cốc , cho HS quan sát thấy hơi nớc bốc lên. dùng đĩa khô đậy vào cốc n- ớc ( cho HS sờ đĩa trớc khi đậy) -Một lúc sau nhấc đĩa lên
Hãy quan sát mặt đĩa và nêu nhận xét?
Hiện tợng chất lỏng biến thành hơi trên mặt thoáng của chất lỏng là sự
I. Sự ng ng tụ: Sự ng ng tụ: 1.Tìm cách quan sát sự ng ng tụ: a) Dự đoán : Sự bay hơi Lỏng Hơi
G G G ? ? G G G G G G
bay hơi còn hơi biến thành chất lỏng là sự ngng tụ.
Để quan sát hiện tợng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng .Vậy muốn dễ quan sát hiện tợng ngng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Để khẳng định đợc có phải khi giảm nhiệt độ sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn ta tiến hành thí nghiệm.
Gọi HS trả lời câu C3.
Gọi HS trả lời câu C4. Gọi HS trả lời câu hỏi C5. Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C6.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C7
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C8.
Gọi HS đọc bài và suy nghĩ trả lời bài tập.
Gọi HS đọc bài và giải thích hiện t- ợng.
sự ngng tụ
Rút ra kết luận:
C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nớc đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm , không có nớc đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Không , vì nớc đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nớc ở trong cốc có pha màu , nớc trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nớc trong không khí gặp lạnh , ngng tụ lại.
C5: đúng
2.Vận dụng:
C6: Hơi nớc trong các đám mây ngng tụ tạo thành may. Khi hà hơi vào mặt gơng , hơi nớc có trong hơi thở gặp gơng lạnh , ngng tụ thành những hạt nớc nhỏ làm mờ gơng
C7: Hơi nớc tring không khí ban đêm gặp lạnh ngng tụ thành các giọt sơng đọng trên lá.
C8: trong chai đựng rợu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngng tụ , vì chai đợc đậy kín , nên có bao nhiêu rợu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rợu ngng tụ , do đó mà lợng rợu không giảm. Với chai để hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ng- ng tụ nên rợu cạn dần .
+ Bài 26 - 27.3(sbt - 31)
G
+Bài 26 - 27.4(sbt - 31)
Trong hơi thở của nguời có hơi nớc . khi gặp mặt gơng lạnh hơi nớc này ngng tụ thành những giọt nớc nhỏ làm mờ gơng, sau 1 thời gian nững hạt nớc này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gơng lại sáng.
Tiết 3 : Sự sôi.
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G
G
G G
?
Yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm
Yêu cầu HS đọc 5 câu hỏi phần II để xác định đúng mục đích của thí nghiệm.
Hớng dẫn và theo dõi HS vẽ đờng biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông. Lu ý : Trục nằm ngang là trục thời gian ,trục thẳng đứng là trục nhiệt độ
Hãy ghi nhận xét về đờng biểu diễn?
Thu bài của hs và nhận xét hoạt động của các nhóm
I.
Thí nghiệm về sự sôi: