dàng hơn nh thế nào?
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
? ? G ? ? ? ? ?
Độ lớn của lực kéo khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực (OO1) lớn hơn( hoặc nhỏ hơn , hoặc bằng)khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo OO2 ? Hãy so sánh lực kéo với trọng lợng của vật trong từng trờng hợp làm thí nghiệm.
Yêu cầu hs làm câu hỏi C3?
Hãy trả lời câu C4? Hãy trả lời câu C5?
Hãy trả lời câu hỏi C6?
Mỗi đòn bẩy phải có những yếu tố nào? Nếu OO2> OO1⇒? 3. Rút ra kết luận: C3:( 1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 4. Vận dụng: C4:
C5: - Điểm tựa : chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt 2 nửa kéo ; trục quay bập bênh. - Điểm tác dụng của lực F1 : chỗ nớc đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối tay cầm ; chỗ giấy chạm và lỡi kéo ;chỗ 1 bạn ngồi. - Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít ;chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ 2 ngồi.
C6: Đặt điểm tựa ở gần ống bê tông ; buộc dây kéo ở xa điểm tựa hơn ; buộc thêm gạch , đá .. ở cuối đòn bẩy .
Tiết 2 : Ròng rọc
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G ? ? G G G
Yêu cầu HS đọc nội dung tình huống trong sgk.
Hãy trả lời câu hỏi C1?
Thế nào là ròng rọc cố định, thế nào là ròng rọc động ?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm , chia dụng cụ về nhóm.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách lắp thí nghiệm.
Ta xét 2 yếu tố trong thí nghiệm này : hớng của lực , cờng độ của
I.Tìm hiểu về ròng rọc: C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh , quay quanh trục, có móc treo.