II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
2- Thí nghiệm 2:
G G ? ? H ? H ? G ? ? ?
mực chất lỏng ban đầu ở 3 ống nghiệm nh nhau: rợu là bình có dung dịch màu xanh, nớc là bình có dung dịch màu tím, dầu có dung dịch màu vàng
Gọi nhóm HS lên bảng tiến hành thí nghiệm. Quan sát mực chất lỏng dâng lên ở 3 ống của 3 bình.
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy trả lời câu hỏi c3?
Hãy trả lời câu hỏi c4?
Hãy đọc nội dung kết luận vừa hoàn thành? Dựa vào kết luận của bài hãy trả lời câu hỏi đầu bài?
Bình trả lời sai.
Hãy trả lời câu hỏi c5?
Từ phần trả lời của câu hỏi c5 chúng ta lu ý khi đun nớc ở nhà không đợc đổ nớc đầy ấm hoặc đầy nồi trớc khi đun.
Hãy hoàn thành câu hỏi c6?
Hãy hoàn thành câu hỏi c7?
Hãy nhắc lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
(GV ghi bên cạnh kết luận của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
Các chất rắn, lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
C3: Sự nở vì nhiệt của rợu nhiều hơn của dầu , của dầu nhiều hơn của nớc.
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3- Rút ra kết luận: C4:(1) tăng
(2) giảm
(3) không giống nhau
4- Vận dụng:
C5: Vì khi bị đun nóng, nớc trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên nh nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
? H
? H
Các chất khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Hãy nghiên cứu bài 19.3( SBT/ 23 )( Nếu còn thời gian)
Bài 19.3(SBT/ 23 )
Khi đun, thoạt tiên mực nớc trong ống tụt xuống 1 chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trớc, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nớc cũng nóng lên và nở ra. Vì n- ớc nở nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nớc trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Tiết 3 : sự nở vì nhiệt của chất khí
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G G G G ? ? ? ? ? ? ? G
Yêu cầu HS đọc yêu cầu làm thí nghiệm.
Yêu cầu HS đọc C1, C2?
Làm thí nghiệm cho HS quan sát hiện tợng xảy ra với giọt nớc màu Yêu cầu HS trong cả lớp hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi .
Hãy trả lời câu hỏi C1? Hãy trả lời câu hỏi C2?
Hãy trả lời câu hỏi C3? Hãy trả lời câu hỏi C4? Hãy trả lời câu hỏi C5?
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất trong từng cột ?
Hãy đọc ghi chú trong sgk?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm để trả
1.Thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nớc màu đi lên , chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng.
C2: Giọt nớc màu đi xuống , chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm , không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên
C4: Do không khí trong bình lạnh đi.
C5: Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau . Các chất lỏng , rắn khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau .
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Ghi chú: sgk - 63 3. Rút ra kết luận : C6: a, (1) tăng b) (2) lạnh đi c) (3) ít nhất (4) nhiều nhất
G ? ? ? G ? G G ?
lời câu hỏi C6?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi .
Hãy trả lời câu hỏi C7?
Hãy trả lời câu hỏi C8?
Yêu cầu HS đọc C9 và trả lời ?
Câu C9 có thể sáng tạo thí nghiệm. Nêu những phần có lợi và có hại về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sgk? Yêu cầu HS đọc có thể em cha biết Hãy đọc nội dung bài 20.1; 20.4 và trả lời
4. Vận dụng:
C7: Khi quả bóng bàn bị bẹp cho vào nớc nóng , không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra, làm cho quả bóng phồng lên nh cũ.
C8: Trọng lợng riêng của không khí đợc xác định bằng công thức : d = 10
Vm m
khi nhiệt độ tăng . khối lợng m không đổi nh- ngthể tích V tăng do đó d giảm . Vì vậy trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lợng riêng của không khí lạnh : không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C9:Khi thời tiết nóng lên , không khí trong bình cầu cũng nóng lên nở ra đẩy mức nớc trong ống thuỷ tinh xuống dới . khi thời tiết lạnh đi không khí trong bình cầu cũng lạnh đi , co lại do đó mức nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên . nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch thì có thể biết đợc lúc nào mức nớc hạ xuống , tăng lên , nghĩa là khi nào trời nóng ,khi nào trời lạnh .
Bài20.1(sbt - 24)
C. Khí , lỏng , rắn.
Bài 20.4(sbt-24);
C. nóng lên , nở ra, nhẹ đi
Ngày giảng:
Buổi 7
Một số ứng dụng của sự nở vì nhệt - nhiệt kế nhiệt giai
Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức về một số ứng dụng của sự nở vì nhệt - nhiệt kế nhiệt giai
Tiết 1: Một số ứng dụng của sự nở vì nhệt
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?
Làm 20.2(sbt - 25)
HS2: Làm bài 20.4(sbt - 25) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Kết luận : sgk - 59 Bài 20.2 (sbt - 25) C. khối lợng riêng Bài 20.4(sbt - 25) C. nóng lên , nở ra , nhẹ đi - Kết luận: sgk - 63 II.Bài mới:
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G ? ? ? G ? ? ? ? ? G Làm thí nghiệm nh trong sgk và yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra?
Đọc và trả lời câu hỏi C1? Đọc và trả lời câu hỏi C2? Đọc câu hỏi C3. quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tợng xảy ra ? nêu nguyên nhân ?
Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Qua thí nghiệm rút ra KL gì? Hãy hoàn thành câu C4?
Đọc và trả lời câu hỏiC5?
Hãy đọc có thể em cha biết ? Đọc và trả lời câu hỏi C6?
Dự đoán đợc sự co giãn vì nhiệt của chất rắn , của các chất , con ngời đã hạn chế đợc những tác động xấu đồng thời cũng biết
I.Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt: 1.Quan sát thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra
C2: Khi giãn nở vì nhiệt , nêu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4: a) (1) nở ra (2) lực b) (3) vì nhiệt (4) lực 4.Vận dụng:
C5: Có để một khe hở . Khi trời nóng, đờng ray dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ ngăn cản , gây lực lớn làm cong đờng ray.
C6: Không giống nhau . Một đầu đợc đặt gối lên các con lăn , tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản
G G G ? ? ? G G ? ? ứng dụng thực tế . ta nghiên cứu một ứng dụng cụ thể đó là băng kép .
Giới thiệu cấu tạo của băng kép .Bố trí thí nghiệm nh hình 21. 4 sgk
Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi. Đọc và trả lời câu hỏi C7? Đọc và trả lời câu hỏi C8?
Đọc và trả lời câu hỏi C9?
Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng - ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi Nêu sơ qua cấu tạo của bàn là điện chỉ rõ vị trí lắp băng kép ? Đọc và trả lời câu hỏi C10? Hãy đọc nội dung ghi nhớ.
II.Băng kép: 1.Quan sát thí nghiệm : 2. Trả lời câu hỏi :
C7: Khác nhau
C8: Cong về phía thanh đồng . Đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung.
C9: Có và cong về phía thanh thép . Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép. Nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
3. Vận dụng:
C10: Khi đủ nóng. Băng kép cong lại về phía thanh đòng làm ngắt mạch điện . thanh đồng nằm trên .
Tiết 2 : Nhiệt Kế - nhiệt giai
? G
?
Hãy trả lời câu hỏi C1? Ôn lại mục đích và cách tiến hành các thí nghiệm ở hình 22.3 và 22.4
Đọc và trả lời câu C3?
1. Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay không cho phép ta xác định chính xác mức độ nóng , lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C . trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế
* Trả lời câu hỏi: 10p C3:
Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rợu Nhiệt kế Từ - 200C đến 500C Từ - 300C 10C 10C Đo nhiệt độ khí quyển Đo nhiệt độ
? ? G G ? ? ? Đọc và trả lời câu C4?
Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk.
Giới thiệu hai loại nhiệt giai xenxiút và Farenhai.
Tìm nhiệt độ tơng ứng của 2 loại nhiệt giai?
Từ đó rút ra khoảng chia 10C t- ơng ứng với khoảng chia 1,80F Đọc và trả lời câu hỏi c5?
Đọc và trả lời bài 22.1 Đọc và trả lời bài 22.2 thuỷ ngân Nhiệt kế y tế đến 1300C Từ 350C đến 420C 10C trong các TN Đo nhiệt độ cơ thể
C4: ống quản ở bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt , có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể .