GDBVMT: HĐ2: Bảo vệ trái đất đang dần nóng lên

Một phần của tài liệu giáo án T27 MT + KNS(Hay) (Trang 28)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 108, 109 SGK

- Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động1’

2. Bài cũ: 4’Các nguồn nhiệt

- Nêu 1 số nguồn nhiệt và vai trò của chúng

- Nêu một số cách thực hiện để tiết kiệm nguồn nhiệt

- GV nhận xét, chấm điểm

3. Bài mới:

Giới thiệu bài 1’

Hoạt động 1: 13’Trò chơi Ai nhanh ai đúng

Mục tiêu: HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau

Bước 1: Tổ chức trò chơi “hành trình văn hố”

- GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi

Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi

- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi

- Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi

- Lưu ý: GV có quyền chỉ định người trả lời không để tình trạng chỉ một vài người trong nhóm trả lời. Vì vậy trong cách tính điểm, GV lưu ý đến cả điểm đồng đội

Bước 3: Chuẩn bị

- GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép

Bước 4: Tiến hành

- GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi

- Lưu ý: khống chế thời gian tối đa cho

Hát

- Bếp ga: nâu nướng thức ăn, bàn là dùng để là quần áo.

- Dùng bếp xong tắt ngay, tắt bóng điện và quạt khi không sử dụng

- HS nhận xét

- Lớp cử từ 3 – 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội

- Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông

- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi những thông tin đã sưu tầm được

mỗi câu trả lời

Bước 5: Đánh giá, tổng kết

- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội

- GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần

Kết luận của GV:

- Như mục Bạn cần biết

Dưới đây là câu hỏi và đáp án cho trò chơi

Câu hỏi

1) Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết

2) Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới

3) Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rừng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới

4) Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu như thế nào?

5) Vùng có ít lồi động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?

6) Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?

a. Trên 00C b. 00C c. Dưới 00C 7) Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a. Aâm 200C (200C dưới 00C) b. Aâm 300C (300C dưới 00C) c. Aâm 400C (400C dưới 00C) 8) Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng 9) Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi 10)Nêu biện pháp chống rét và chống nóng cho con người

- HS lắng nghe

Đáp án

- HS có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng b. Nhiệt đới c. Ôn đới - Nhiệt đới - Sa mạc và hàn đới b. 00C b. Âm 300C (300C dưới 00C)

- Tưới cây, che giàn

- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ

- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thống mát

- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió…

Hoạt động 2: 12’Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất cách phòng chống nóng và rét cho người và động vật

Mục tiêu: HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất

Bước 1:

- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên

- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm? - Nêu cách phòng chống nóng, chống rét cho người và động vật Kết luận của GV: - Như mục Bạn cần biết 4. Củng cố :4’ - Gv cho HS đọc mục cần biết - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

5. Dặn dò 1’Chuẩn bị bài: Ôn tập

- Trong một thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi

- Gió sẽ ngừng thổi, nước sẽ ngừng chảy mà đóng băng, không có mưa … - HS trình bày theo hóm đôi luân phiên một HS này nêu cách phòng chống nóng cho người động vật xong đến hs khác nêu cách phòng chống lạnh cho người động vật - 3-4 HS đọc mục cần biết. Rút kinh nghiệm : ... ...  Tập làm văn

Tiết 53 Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Nắm vững kiến thức về một bài văn miêu tả cây cối

- Học sinh viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK(hoặc đề bài do giáo viên chọn )bài viết có đủ 3 phần,(mở bài ,thân bài,kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên rõ ý .

- Giáo dục trình bày bài đẹp sạch sẽ .

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa một số cây cối trong SGK; một số ảnh cây cối khác. - Giấy, bút để HS làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2. Bài cũ:3’kiểm tra việc chuẩn bị giấy viết

3. Bài mới :28’

Giới thiệu bài :kiểm tra viết Hoạt động 1: tìm hiểu đề bài

Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả , cây hoa) mà em thích mở bài theo cách gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng

Hoạt động 2: HS viết bài

- GV cho HS viết

- GV theo dõi HS viết bài

4. củng cố : 4’

- gv cho hs nộp bài và nhận xét

Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật.

1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.

1. Thân bài:

- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây

3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây

5. Dặn dò: 1’

-Xem lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS viết đề bài vào vở

-Cho HS viết bài theo đúng yêu cầu -HS nộp bài và nghe nhận xét

Rút kinh nghiệm :

...... ...



Ngày soạn:16/3/2011 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy: 18/3/2011

Âm nhạc

Tiết 27 - Ôn bài : Chú Voi con con ở Bản Đôn- TĐN số 7 - TĐN số 7

I. MỤC TIÊU:

- Hát đúng và thuộc lời

- Biết trình bày bài hát diễn cảm - Đọc được bài TĐN số 7

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, nhạc cụ

- Hát tốt và đọc tốt bài TĐN - Động tác phụ họa

Một phần của tài liệu giáo án T27 MT + KNS(Hay) (Trang 28)