CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 20 (Trang 47)

II. Sơ lược về một số trường phái MT:

CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG

I. Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu biết thêm về trường phái hội họa ấn tượng.

2KN: -HS nhận biết sự đa dạng trong nhệ thuật hội họa của trường phái Aán Tượng.

II. Chuẩn bị :

-Giáo viên :Kênh hình SGK, sưu tầm một số tranh cùng thời kì. -Học sinh : Xem trước nội dung SGK, sưu tầm hình ảnh liên quan... -Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, vấn đáp….

III. Tiến trình ;

-Oån định lớp.(1’)

-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập.(3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’) : Các em đã được học sơ lược về

MT hiện đại phương Tây, cĩ rất nhiều trường phái hiện đại ra đời ở thời kì này. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu một số tảc giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Aán Tượng (ghi tựa)

HĐ 1 : Một số nét về họa phái ấn tượng (5’) ?Em hãy nhắc lại đặc điểm của MT hiện đại

phương Tây.

?Hãy nhắc lại nét rất riêng của họa phái Aán

tượng. Đã đánh dấu bước ngoặt mới nào ?

GV củng cố.

HĐ2:Tìm hiểu tác phẩm,tác giả tiêu biểu (30’) ?Nêu sơ lược về họa sĩ Clốt Mơ-nê và bưc tranh

“mặt trời mọc” về chủ đề, màu sắc, ánh sáng...

?Nêu sơ lược về họa sĩ Ê-du-át Ma-nê và bưc

tranh “buổi hịa nhạc ở Tu-le-ri-e” về chủ đề, màu sắc, ánh sáng...

?Nêu sơ lược về họa sĩ Vanh-xăng Van-gốc và

bưc tranh “hoa diên vĩ” về chủ đề, màu sắc, ánh sáng...

?Nêu sơ lược về họa sĩ Giê-ĩoc-giơ Xơ-ra và

bưc tranh “chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ” về chủ đề, màu sắc, ánh sáng...

GV củng cố trên phần trả lời của HS.

Ghi tựa Trả lời Thảo luận -N1,2 -N3,4 -N5 -N6

1.Họa sĩ Clốt Mơ-nê.

-Oâng sinh năm 1840 mất năm 1926, năm 1866 ơng ra vẽ ngịai trời và cĩ nhiều tác phẩm hịan thành ngay, như những thiếu phụ ở trong vườn.

-Oâng là người sáng lập ra họa phái Aán Tượng, miệt mài với những khám phá về ánh sáng và màu sắc, một cảnh ơng vẽ nhiều khơng gian thời gian khác nhau.

-Oâng quan tâm tới vẻ tươi rĩi, rực rỡ của cảnh vật bằng nét bút phĩng khĩang, với nhiều tác phẩm tiêu biểu : Aán tượng mặt trời mọc, nha thờ lớn Ru- văng, hoa súng, bãi biển Tru-vin-lơ…

*Tác phẩm mặt trời mọc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chủ đề vẽ cảnh buổi sớm tại hải cảng Lơ-ha-vơ (năm 1872), tên bức tranh đã được lấy cho tên gọi của họa phái Aán Tượng.

-Nghệ thuật diễn tả màu sắc, những nét bút ngắt đọan, rời rạc, nguệch ngọac trên sĩng nước, tạo nên sự sống động xơn xao. Trong sự mờ ảo của hậu cảnh, một màu da cam ánh lên qua lớp sương mờ, hịa quyện khơng gian xanh lá cây pha tím in hình bĩng cây, bến nước, con thuyền.

*Kết luận : Tác phẩm ấn tượng mặt trời mọc

tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật mới và mở đường tiên phong cho họa phái Aán Tượng.

@HD xem tranh.

2 . Họa sĩ Eâ-du-át Ma-nê

-Sinh năm 1832 mất năm 1883, là người cĩ đĩng gĩp rất lớn và giữ vai trị quan trọng cho họa phái Aán Tượng, xuất thân trong giới thượng lưu, học vấn uyên bác, người lịch lãm. Ghi Ghi Ghi 1.Họa sĩ Clốt Mơ-nê. (xem SGK) *Tác phẩm mặt trời mọc : -Chủ đề vẽ cảnh buổi sớm tại hải cảng Lơ-ha-vơ (năm 1872), tên bức tranh đã được lấy cho tên gọi của họa phái Aán Tượng.

-Nghệ thuật diễn tả màu sắc, những nét bút ngắt đọan, rời rạc, nguệch ngọac trên sĩng nước, tạo nên sự sống động xơn xao.

2.Họa sĩ Eâ-du-át Ma-nê (xem SGK)

*Tác phẩm buổi hịa nhạc ở Tu-le-ri-ê

-Vẽ chủ đề sinh họat hiện đại trong khơng gian mát mẻ của thảo nguyên, mang nhiều sắc thái hiện tại.

-Oâng từ chối các đề tài hàn lâm khơ cứng, ơng vẽ các đề tài sinh họat thời hiện đại, và hướng tới sử dụng ngơn ngữ hội họa trực cảm cách nhạy bén.

-Oâng là bậc thầy cho thế hệ sau với nhiều tác phẩm : Bữa ăn trên cỏ, Oâ-lanh-pi- a, buổi hịa nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê…

*Tác phẩm buổi hịa nhạc ở Tu-le-ri-ê

-Vẽ chủ đề sinh họat hiện đại trong khơng gian mát mẻ của thảo nguyên, mang nhiều sắc thái hiện tại cuộc sống sơi động của ngày hội của lớp tư sản nhàn hạ ở Pa-ri.

-Nghệ thuật diễn tả với gam màu trầm, ánh sáng phủ đầy mặt tranh nhưng vẫn thể hiện luật xa gần bậc thầy qua sự diễn tả những hình ảnh cận cảnh đậm nét, rõ ràng, những hình ảnh xa thì được vẽ lơi đi, bố cục tràn đầy tạo cho khung cảnh luơn chuyển động khong ngừng.

*Kết luận : Bức tranh thể hiện đậm nét cảnh

sinh họat rất thực, cùng với lối vẽ diễn tả phong cách mơi cho thế hệ sau học hỏi.

@HD xem tranh.

3.Họa sĩ Văng-xanh Van Gốc.

-Sinh năm 1853, mất năm 1890, người Hà Lan, tiêu biểu cho họa phái hậu ấn tượng, con một mục sư nghèo. Năm 1886, ơng tới Pháp sống và sáng tác cho tới cuối đời.

-Khi ở Hà Lan, gam màu của họa sĩ thường buồn, ảm đạm. Khi tiếp xúc với họa phái Aán Tượng ơng diễn tả màu sắc tươi vui, rực rỡ cùng với nét bút mạnh mẽ, khơng gian căng tràn.

-Oâng đi đầu trong diễn tả những bệt cọ ken sít tạo ra đầy kịch tính trong tranh, ơng sáng tác gần 200 bức tranh với thời gian ngắn, các tác phẩm tiêu biểu như : Hoa hướng dương, đơi giày cũ, quán cà phê đêm, cây anh đào ra hoa….

*Tác phẩm hoa diên vĩ :

-Chủ đề vẽ cánh đồng hoa diên vĩ nở ở Pháp.

Ghi

Ghi

Ghi

-Nghệ thuật diễn tả với gam màu trầm, ánh sáng phủ đầy mặt tranh nhưng vẫn thể hiện luật xa gần bậc thầy.

3.Họa sĩ Văng-xanh Van Gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(xem SGK)

*Tác phẩm hoa diên vĩ :

-Chủ đề vẽ cánh đồng hoa diên vĩ nở ở Pháp.

-Nghệ thuật diễn tả màu sắc đối chọi với màu vàng và cam ở cảnh xa, tím và xanh lá cây đậm tạo nên đầy kịch tính trong sự tranh giành sinh tồn.

-Nghệ thuật diễn tả màu sắc đối chọi với màu vàng và cam ở cảnh xa, tím và xanh lá cây đậm tạo nên đầy kịch tính trong sự tranh giành sinh tồn, cánh hoa vươn lên khơng ngừng tạo cho tranh luơn đầy chất đấu tranh.

*Kết luận : Tranh của họa sĩ Van Gốc luơn thể

hiện tính hai mặt của cuộc sống, tuy cảnh đời của ơng luơn là bi kịch, nhưng tranh của ơng ẩn chưa đầy nhựa sống, cũng như ơng luơn khao khát cuộc sống như vậy.

@HD xem tranh.

4.Họa sĩ Giê-ĩoc-giơ Xơ-ra.

-Cuộc đời của ơng chỉ vỏn vẹn 32 năm (1859- 1891), ơng vẽ hình họa rất giỏi, năm 1880 ơng ra vẽ ngịai trời, ơng nghiên cứu và quan sát ánh sáng, màu sắc trong thiên nhiên.

-Oâng thích cách phân giải màu sắc của họa sĩ Mơ-nê nhưng ơng đi sâu hơn, bằng cách chia mỗi mảng trong bố cục thành vơ vàn các chấm nhỏ màu nguyên (đỏ, vàng, lam, lục…)

-Oâng bỏ ra cả ngày, tháng , thậm chí cả năm để chấm trăm ngàn chấm nhỏ cho đến khi phủ kín mặt tranh, ơng được mệnh danh la cha đẻ của nghệ thuật “hội họa điểm sắc”. Với các tác phẩm tiêu biểu : Phịng ăn, tắm ở Ac-mi-ne, chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ…

*Tác phẩm chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ :

-Chủ đề tranh diễn tả cảnh vui chơi ngày chủ nhật của tầng lớp thượng lưu.

-Bức tranh được họa sĩ vẽ trong 3 năm (1884- 1886) với hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ màu, độ đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên ánh sáng và hình khối con người, cảnh vật.

-Nghệ thuật diễn tả bố cục hàng ngang theo hai

lớp màu tương phản, với các hình khối người trịn chịa tạo cho các nhân vật trong tranh nổi bật, và

Ghi

Ghi

4.Họa sĩ Giê-ĩoc-giơ Xơ- ra.

(xem SGK)

*Tác phẩm chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ :

-Chủ đề tranh diễn tả cảnh vui chơi ngày chủ nhật của tầng lớp thượng lưu.

-Bức tranh được họa sĩ vẽ trong 3 năm (1884-1886) với hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ màu, độ đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên ánh sáng và hình khối con người, cảnh vật.

mỗi người như la hình ảnh chính trong tranh.

*Kết luận: Họa sĩ Xơ-ra thể hiện tranh cách sâu

sắc trong nghiên cứu về màu sắc, ánh sáng, đặc biệt ơng luơn thể hiện tranh bằng những chấm nhỏ, và ơng được mệnh danh là cha đẻ của hội họa điểm sắc.

@HD xem tranh.

HĐ 3 : Đánh giá kết quả (4’)

?Họa sĩ Mơ-nê thuộc trường phái Aán Tượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nào, ơng cĩ vai trị gì đối với họa phái Aán Tượng?

?Họa sĩ Ma-nê thuộc trường phái Aán Tượng

nào, kể một số tác phẩm của ơng ?

?Họa sĩ Van Gốc thuộc trường phái Aán Tượng

nào, ơng thể hiện phong cách vẽ thế nào ?

?Họa sĩ Xơ-ra thuộc trường phái Aán Tượng nào,

tác phẩm của ơng chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ được vẽ thế nào?

GV củng cố HĐ 4 : HD về nhà(1’) -Xem bài 22 Ghi Về nhà: -Xem bài 22 Tiết 25 : Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG- tiết 1

I. Mục tiêu bài học :

1KT: -HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

2KN: -Vẽ được một tranh cổ động.

II. Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh cổ động mẫu.

-Học sinh : Sưu tầm tranh cổ động, chuẩn bị dụng cụ vẽ… -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….

III. Tiến trình :

-Oån định (1’)

-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’)

?Em hiểu tranh cổ động là tranh thế nào ? GV củng cố

-Tranh cổ động là tranh đồ họa với tên gọi : Tranh tuyên truyền; áp phích; quảng cáo… Tuỳ theo cảm nghĩ mỗi người, tuy nhiên gọi là tranh tuyên truyền mang ý nghĩa phù hợp hơn cả. (ghi tựa).

HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (10’)

@Mời HS xem hình SGK phần I tr 141-143. ?Em hãy nhận xét tranh cổ động cĩ gì khác với tranh đề tài ?

?Tranh cổ động thường vẽ như thế nào ?

?Em hãy nhận xét hình ảnh trong tranh cổ động được vẽ như thế nào ?

?Em thấy tranh cổ động đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?

?Đặc điểm của tranh cổ động cĩ gì ? GV củng cố trên cơ sở trả lời của HS

-Tranh cổ động vẽ các mảng khối dứt khốt hơn so với tranh đề tài, nĩi thẳng đến 1 đề tài lớn.

-Tranh cổ động thường vẽ thêm chữ để nêu bật được đề tài muốn nĩi.

-Hình ảnh trong tranh thường cơ đọng, các mảng hình lớn, thể hiện sự mạnh mẽ, khoẻ khoắn và tạo sự dễ nhìn, dễ hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chủ yếu thể hiện các mảng hình hoặc màu sắc đều mang tính tượng trưng.

Trả lời

Ghi tựa

Thảo luận

Ghi tựa bài 22.

I.Quan sát nhận xét

-Tranh cổ động là tranh đồ họa với tên gọi : Tranh tuyên truyền; áp phích; quảng cáo…

-Tranh thường đặt nơi cơng cộng. Nhằm mục đích kêu gọi hoặc tuyên truyền mọi người thực hiện theo yêu cầu chung…..

-Đặc điểm thể hiện ở chỗ : Chữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu…. Hình cơ đọng, màu màu tươi sáng, nổi bật, rõ ràng.

@HD xem trực quan.

HĐ 2 : HD cách trang trí (5’)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 20 (Trang 47)