0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 20 (Trang 38 -38 )

1KT: -HS hiểu thế nào là tranh chân dung biết được cách vẽ tranh chân dung. 2KN: -Vẽ được chân dung bạn hay người thân.

II. Chuẩn bị :

-Giaĩ viên : Một số hình mẫu minh họa. -Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..

III. Tiến trình :

-Oån định (1’)

-Nhận xét bài thi HKI, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’) :

?Em hiểu thế nào là tranh chân dung ? GV củng cố (ghi tựa)

HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)

?Các em thường thấy những hình ảnh chân dung

nào ?

?Để vẽ chân dung ta cần nhận xét gì ?

?Tranh chân dung cĩ khác với ảnh chụp chân dung khơng ? Em thử phân tích.

GV củng cố

-Ta thường thấy cĩ chân dung khuơn mặt (chủ yếu diễn tả trạng thái, nét đặc trưng và những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đĩ), bán thân (vẽ khuơn mặt và một phần thân người; cũng diễn tả chủ yếu đặc trưng khuơn mặt và vài nét nhân dạng) hoặc tồn thân (vẽ cả người trong đĩ ngồi việc chú trọng đến khuơn mặt cịn chú ý đến vĩc dáng của người đĩ).

-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuơn mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..

*Aûnh chụp chân dung thể hiện hầu hết các đặc điểm từ hình dáng, tỉ lệ, các chi tiết nhỏ nhất…

*Tranh chân dung chỉ thể hiện những điển hình

nhất để người xem cĩ thể cảm nhận đặc trưng nhất.

Trả lời Ghi tựa Thảo luận trình bày

Trả lời

Ghi tựa bài 18

I.Quan sát nhận xét

-Ta thường thấy cĩ chân dung khuơn mặt, bán thân, tồn thân.

-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuơn mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..

( Nét mặt và những phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ ,Tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng)

HĐ 2 : HD cách vẽ (8’) @HD xem hình 1 SGK.

?Em hãy nhận xét cách vẽ tranh chân dung

giống với cách thể hiện tỉ lệ khuơn mặt người khơng ? GV củng cố : Cách vẽ chân dung giống

cách thể hiện khuơn mặt người.

*Nhấn mạnh : Ta vận dụng tỉ lệ chung của

khuơn mặt người vào bài vẽ chân dung; tuy nhiên mỗi người cĩ các đặc điểm, cĩ nét đặc trưng riêng, tính cách, trạng thái…. khác nhau. Do vậy khi vẽ ta cần xác định :

+Hướng nhìn của người mẫu.

+Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu.

+Vĩc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên khuơn mặt.

@HD xem tranh minh họa.

*Như vậy cách vẽ được tiến hành :

+Phác hình dạng tổng quát.

+Tìm tỉ lệ các bộ phận. +Vẽ chi tiết.

@Minh họa cho HS xem HĐ 3 : HD thực hành (22’)

-Mời một HS lên ngồi mẫu, HS cịn lại vẽ chân dung khuơn mặt trên khổ giấy A 4.

HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)

-Cho lớp nhận xét một số bài vẽ . GV củng cố.

HĐ 5 : HD về nhà (1’)

-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ.

Ghi bài Thực hành Ghi II. Cách vẽ: +Hướng nhìn của người mẫu. +Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu. +Vĩc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên khuơn mặt. +Phác hình dạng tổng quát. +Tìm tỉ lệ các bộ phận. +Vẽ chi tiết. Thực hành Vẽ

chân dung khuơn mặt.

Về nhà:

-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ.

Tiết 22 : Vẽ Theo mẫu VẼ CHÂN DUNG BẠN

I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

-HS biết cách vẽ chân dung. -Vẽ được chân dung bạn.

-Cảm thụ được vẻ đẹp của tranh chân dung.

II. Chuẩn bị :

-Giaĩ viên : Một số hình minh họa. -Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.

-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..

III. Tiến trình :

-Oån định (1’)

-Nhận xét các bài vẽ trứơc, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’)

?Em nhắc lại cách vẽ tranh chân dung.

GV củng cố (ghi tựa) GV củng cố (ghi tựa)

HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)

@Mời HS lên ngồi làm mẫu (1HS 10’)

?Các em thường thấy những hình ảnh chân dung

nào ?

?Để vẽ chân dung ta cần nhận xét gì ?

?Tranh chân dung cĩ khác với ảnh chụp chân dung khơng ? Em thử phân tích.

GV củng cố

-Ta thường thấy cĩ chân dung khuơn mặt (chủ yếu diễn tả trạng thái, nét đặc trưng và những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đĩ), bán thân (vẽ khuơn mặt và một phần thân người; cũng diễn tả chủ yếu đặc trưng khuơn mặt và vài nét nhân dạng) hoặc tồn thân (vẽ cả người trong đĩ ngồi việc chú trọng đến khuơn mặt cịn chú ý đến vĩc dáng của người đĩ).

-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuơn mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..

*Aûnh chụp chân dung thể hiện hầu hết các đặc điểm từ hình dáng, tỉ lệ, các chi tiết nhỏ nhất…

*Tranh chân dung chỉ thể hiện những điển hình

nhất để người xem cĩ thể cảm nhận đặc trưng nhất.

Trả lời Ghi tựa

Trả lời

Ghi tựa bài 19

I.Quan sát nhận xét

-Ta thường thấy cĩ chân dung khuơn mặt, bán thân, tồn thân.

-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuơn mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..

HĐ 2 : HD cách vẽ (6’)

?Em hãy nhận xét cách vẽ tranh chân dung

giống với cách thể hiện tỉ lệ khuơn mặt người khơng ? GV củng cố : Cách vẽ chân dung giống

cách thể hiện khuơn mặt người.

*Nhấn mạnh : Ta vận dụng tỉ lệ chung của

khuơn mặt người vào bài vẽ chân dung; tuy nhiên mỗi người cĩ các đặc điểm, cĩ nét đặc trưng riêng, tính cách, trạng thái…. khác nhau. Do vậy khi vẽ ta cần xác định :

+Hướng nhìn của người mẫu.

+Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu.

+Vĩc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên khuơn mặt.

@HD xem tranh minh họa.

*Như vậy cách vẽ được tiến hành :

+Phác hình dạng tổng quát.

+Tìm tỉ lệ các bộ phận. +Vẽ chi tiết.

+Xác định hướng nhìn của người mẫu.

+Ước lượng tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng khuơn mặt, phác hình dáng chung.

+Phác trục dọc của mặt, trục ngang chân mày, ngang mắt, ngang mũi, ngang miệng…..cùng lúc với xác định hướng nhìn của mẫu.

+Phác tĩc, mắt, mũi, miệng…

+Quan sát vẽ chi tiết, đặc điểm đặc trưng của người mẫu.

@Minh họa cho HS xem. HĐ 3 : HD thực hành (24’)

-Mời một HS lên ngồi mẫu, hs cịn lại vẽ chân dung khuơn mặt trên khổ giấy A 4.

Thực hành Ghi II. Cách vẽ: +Hướng nhìn của người mẫu. +Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu. +Vĩc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên khuơn mặt. +Phác hình dạng tổng quát. +Tìm tỉ lệ các bộ phận. +Vẽ chi tiết. Thực hành :Vẽ

chân dung khuơn mặt.

Về nhà:

@Đọc kĩ, trả lời câu hỏi bài 20 SGK.

HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)

-Cho lớp nhận xét một số bài vẽ . GV củng cố.

HĐ 5 : HD về nhà(1’)

Tiết 23 : TTMT

SƠ LƯỢC VỀ MT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI TK18 -> ĐẦU TK20

TÂY CUỐI TK18 -> ĐẦU TK20

I. Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây 2KN: -Bước đầu làm quen với trường phái hội họa hiện đại như : trường phái ấn tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể….

II. Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh minh họa ở sgk, tài liệu mĩ thuật hiện đại. -Học sinh : Xem trước bài 22 SGK, sưu tầm tài liệu liên quan. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……

III. Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’) Các em thường nghe nhiều về các

trường phái hội hoạ như Aán tượng, Dã thú, Lập thể…. Thuộc mĩ thuật hiện đại, để hiễu kĩ hơn về các trường phái này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây. (ghi tựa).

HĐ1 : HD tìm hiểu một số sự kiện lịch sử .(5’)

?Hãy nêu một số sự kiện lịch sử gđ cuối TK 18


đến đầu TK 20 .

?Thời kì này cĩ những thay đổi gì ?

GV củng cố GV củng cố

-Cơng xã Pa-ri (1871), chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), cách mạng tháng mười Nga (1917).

-Chính trị xã hội cĩ nhiều biến động, nên xuất hiện nhiều trào lưu mới trong đĩ mĩ thuật cĩ nhiều khuynh hướng mới thay đổi liên tục.

HĐ 2 : Tìm hiểu về trường phái ấn tượng (10’)

@Mời đọc SGK II – 1 trang 134

?Tại sao gọi là trừơng phái Aán tượng ?

Ghi tựa Trả lời

Trả lời

Ghi tựa bài 20

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 20 (Trang 38 -38 )

×