Một số nhận xét về việc áp dụng quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định:

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 65)

lệ xấp xỉ trên d-ới 50% so với tổng số vụ án đã xét xử. Với tần số sử dụng khá cao nh- thế, cao hơn nhiều so với một số chế định có tính chất giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khác nh- án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, đình chỉ xét xử (trong 6 năm qua TAND tỉnh Nam Định không có một bản án sơ thẩm nào tuyên miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, đình chỉ vụ án) cho nên quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định cần đ-ợc quan tâm đúng mức hơn nữa, cả từ công tác lập pháp đến vận dụng trong thực tiễn.

2.2.2. Một số nhận xét về việc áp dụng quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định: luật định:

+ Hình phạt đ-ợc quyết định không nằm trong khung hình phạt liền kề, mà cách hai khung:

Theo số liệu thống kê thì mức hình phạt tù đ-ợc giảm thấp nhất trong 6 năm qua là 3 tháng, cao nhất là tr-ờng hợp của bị cáo Lê Thành H-ng đ-ợc giảm 144 tháng (12 năm) - đ-ợc đề cập trong vụ án tham ô tài sản XHCN d-ới đây. Tiếp theo là các bị cáo đ-ợc giảm 114 tháng, 108 tháng là Đoàn Đức Nam và Nguyễn Văn An phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xét xử năm 2004 theo điểm a khoản 4 Điều 139 BLHS 1999. Nam bị phạt 30 tháng tù giam, An bị phạt 36 tháng tù giam với các tình tiết giảm nhẹ tại điểm h, p khoản 1 và khoản 2 Điều 46, các tình tiết tăng nặng tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS 1999 và khoản 3 Điều 38 BLHS 1985. Toà án nhận xét: "các bị cáo có thái độ khai báo t-ơng đối thành khẩn. Các bị cáo đồng phạm là An và Nam mang tính thụ động để h-ởng hợp đồng 1 triệu đồng/tháng, đặc biệt không biết rõ và không chiếm h-ởng do phạm tội gây ra. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện chính sách, đ-ợc tặng nhiều huân, huy ch-ơng. Phạm tội nhiều lần. Xem xét hành vi phạm tội tr-ớc ngày 01/7/2000 theo h-ớng có lợi cho các bị cáo và các bản án đã có hiệu lực pháp luật tại tỉnh Hà Tây và Hải

D-ơng cũng là loại hình tội phạm t-ơng tự". Nam và An đ-ợc xử d-ới 2 khung hình phạt.

L-u ý rằng, năm 2003 Đoàn Đức Nam và Nguyễn Văn An đã bị TAND tỉnh Nam Định xét xử về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, theo điểm a khoản 4 Điều 139, điểm b, p khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47 BLHS năm 1999, An bị phạt 7 năm tù, Nam bị phạt 6 năm tù. Nam đ-ợc xử d-ới 2 khung hình phạt, vì khoản 3 Điều 139 có mức án từ 7 năm đến 15 năm tù, án của Nam thuộc khoản 2. Trong vụ án này có bị cáo Nguyễn Thuý Lang bị truy tố theo điểm a khoản 3 Điều 139, điểm b, p khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47, Điều 60 BLHS năm 1999; Toà án phạt Lang 2 năm tù nh-ng cho h-ởng án treo. Nh- vậy Lang cũng đ-ợc xử d-ới 2 khung hình phạt, vì mức thấp nhất của khoản 2 là 3 năm tù. Nhận xét của Toà án là: bị cáo Tô Xuân Khảo có quá trình cống hiến cho cách mạng đ-ợc th-ởng 2 Huân ch-ơng. Bị cáo An và Nam giúp sức, không đ-ợc chiếm h-ởng gì trong số tiền hoàn thuế do đó chỉ cần xử các bị cáo mức án bằng mức khởi điểm của khung hình phạt liền kề theo Điều 47 BLHS. Nguyễn Thuý Lang tham gia có mức độ, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên áp dụng Điều 60 cho bị cáo đ-ợc cải tạo tại địa ph-ơng là phù hợp chính sách hình sự của Đảng và Nhà n-ớc.

Bản án đ-ợc chấp nhận, nghĩa là việc xử nhẹ hơn luật định, không nằm trong khung hình phạt nhẹ hơn liền kề vẫn là phù hợp và đ-ợc thực tiễn chấp nhận, nó đáp ứng đ-ợc vấn đề là hình phạt t-ơng xứng với tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội.

Phạm Thị Lụa phạm tội tham ô tài sản XHCN, bị đ-a ra xét xử năm 2002 theo điểm c khoản 3 Điều 133 BLHS năm 1985, sửa đổi năm 1992, có một tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm h khoản 1 Điều 38 "thật thà khai báo". Toà án đã nhận xét bị cáo Lụa: lần đầu phạm tội, khai báo thành khẩn, có quá trình tham gia công tác xã hội; mặt khác cần vận dụng tinh thần có lợi của mức án thấp nhất khoản 3 Điều 133 BLHS năm 1985 (sửa đổi năm 1992)

Phạm Thị Lụa 6 năm tù, giảm 108 tháng so với mức thấp nhất của khoản 3 Điều 133. Hình phạt này d-ới khoản 3 Điều 133 và nằm trong khoản 1 Điều 133. Nh- thế Toà án đã vận dụng chính sách hình sự để xử có lợi cho bị cáo, vì theo luật hiện hành (năm 2002) không đ-ợc phép xử d-ới 2 khung.

Năm 2001 một bị cáo khác là Lâm Văn Thao, bị bệnh câm điếc bẩm sinh, đồng phạm với Thái Văn Khang phạm tội giết ng-ời, bị truy tố theo điểm d khoản 1 Điều 101 BLHS năm 1985. Do ruộng lúa bị chuột cắn phá nhiều nên Khang và Thao dùng điện diệt chuột, hậu quả làm hai bố con anh Hải đi bắt cáy v-ớng phải dây điện và bị điện giật chết. Toà án nhận xét vụ án: nguyên nhân phạm tội là do bức bách về bảo vệ mùa màng, cái chết của bố con anh Hải là ngoài ý muốn của các bị cáo. Các bị cáo đều là những ng-ời lao động thuần tuý, nhất thời phạm tội. Khang có thời gian tham gia quân ngũ, Thao có anh trai là liệt sỹ. Từ phân tích trên buộc bị cáo Khang phải cách ly xã hội một thời gian, cho bị cáo Thao cải tạo tại địa ph-ơng d-ới sự giám sát giáo dục của địa ph-ơng và gia đình cũng đủ tác dụng giáo dục phòng ngừa chung. Toà án đã áp dụng điểm d khoản 1 Điều 101, điểm a, c khoản 1 và khoản 2, 3 Điều 38, Điều 44 BLHS năm 1985 quyết định phạt Lâm Văn Thao 3 năm tù nh-ng cho h-ởng án treo. Nh- thế Toà án đã giảm cho Thao 108 tháng (9 năm). Mức án này d-ới cả mức thấp nhất của khoản 2 Điều 101 là 24 tháng, không những thế Thao còn đ-ợc h-ởng án treo. Nh-ng cần xem lại việc áp dụng điểm c khoản 1 Điều 38 có chính xác hay không. Điểm c quy định: "Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do tự mình gây ra", hoàn cảnh phạm tội của Khang và Thao là ruộng lúa bị chuột cắn phá, một việc bình th-ờng của nhà nông là dùng thuốc diệt chuột, đặt cạm bẫy...để tiêu diệt, là những biện pháp hợp pháp cũng có thể diệt đ-ợc. Hoàn cảnh ở đây ch-a thấy gì là khó khăn, cản trở cuộc sống bình th-ờng của bị cáo, nh-ng Toà lại đ-a tình tiết giảm nhẹ này áp dụng với Thao là không đúng, trong khi đồng phạm với Thao là Khang lại không đ-ợc áp dụng tình tiết này mà Khang đ-ợc

Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định không phụ thuộc vào loại tội, khung hình phạt và bị cáo nh-ng bị khống chế về "l-ợng" giảm - trong khung hình phạt liền kề. Tuy nhiên, BLHS năm 1985 Điều 38 khoản 3 ch-a quy định vấn đề này cho nên Toà án vẫn đ-ợc phép xử bị cáo d-ới cả khung liền kề. Ví dụ: vụ án Trịnh Duy Phòng cùng đồng bọn phạm tội "Tham ô tài sản XHCN" bị xét xử theo Điều 133 BLHS năm 1985. Trong đó, Trịnh Duy Phòng, Phạm Ngọc Quảng, Nguyễn Văn Đạt bị xét xử theo khoản 4; Nguyễn Tiến Độ, Lê Thành H-ng bị xét xử theo khoản 3; Phạm Xuân Tiến bị xét xử theo khoản 3 Điều 165 BLHS năm 1999 về tội "Cố ý làm trái quy định của Nhà n-ớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng". Toà án nhận xét: hầu hết các bị cáo có quá trình cống hiến ở quân đội, trong đó Phòng, Quảng, Độ, Tiến đều là th-ơng binh, xếp hạng nặng, hoặc những đặc điểm của tổ chức, con ng-ời trong doanh nghiệp này để từng bị cáo chịu một hình phạt đạt lý, thấu tình. Và Toà án đã quyết định Trịnh Duy Phòng mức án 20 năm tù (khoản 3), Phạm Ngọc Quảng 7 năm tù, Nguyễn Văn Đạt 5 năm tù (khoản 2), Nguyễn Tiến Độ 4 năm tù, Lê Thành H-ng 3 năm tù giam (khoản 1), Phạm Xuân Tiến 3 năm tù giam. Mặc dù chỉ có một tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 38 BLHS năm 1985 là "thật thà khai báo" nh-ng xét nhân thân các bị cáo có quá trình cống hiến nhất định cho Tổ quốc, hy sinh x-ơng máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, trình độ quản lý còn non kém nên Toà án đã xử phạt Quảng, Đạt, Độ, H-ng với mức án d-ới 2 khung (không nằm trong khung hình phạt liền kề). Trong đó có bị cáo Lê Thành H-ng đ-ợc giảm nhiều nhất là 144 tháng (12 năm); đối với Phòng, Quảng, Đạt đ-ợc xử d-ới khung nh-ng không thể tính toán là giảm cụ thể là bao nhiêu thời gian, bởi vì các loại hình phạt ở các khung này khác nhau nên không thể so sánh. Hình phạt tử hình và tù chung thân không thể tính đ-ợc là nhiều hơn mức án 20, 7, 5 năm tù là bao lâu. Cho nên, h-ớng dẫn tại Nghị quyết 01 ngày 04/8/2000 về tr-ờng hợp xử d-ới mức thấp nhất của khung hình phạt, tại ví dụ một ng-ời phạm tội trộm

quyết định một hình phạt d-ới 2 năm tù, nh-ng phải trong khung hình phạt của khoản 1; cụ thể là chỉ đ-ợc phạt tù từ 6 tháng đến d-ới 2 năm hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, cần đ-ợc xem xét là chuyển loại hình phạt hay chỉ là xử d-ới khung mà thôi.

+ Về định nghĩa chuyển loại hình phạt nhẹ hơn và chuyển khung hình phạt nhẹ hơn luật định:

Theo tôi, các hình phạt khác loại không thể so sánh về l-ợng nhiều ít, ng-ời ta chỉ có thể so sánh những thứ cùng loại. Trở lại với ví dụ của Nghị quyết 01, nói d-ới mức thấp nhất của hình phạt tù 2 năm (khoản 2) thì có nghĩa là hình phạt mà Toà án quyết định cũng chỉ đ-ợc phép là hình phạt tù, trong giới hạn do BLHS hiện hành quy định, khi đó mới có thể tiến hành so sánh hình phạt đ-ợc quyết định là nhiều hơn hay ít hơn hình phạt quy định trong khoản 2. Chúng ta chỉ có thể nói rằng 1 năm tù ít hơn 2 năm tù, tức là hình phạt đ-ợc quyết định nằm ở khung 1, d-ới khung 2. Việc nói rằng 3 năm cải tạo không giam giữ là nhẹ hơn 2 năm tù là không đủ cơ sở để so sánh, lúc này chỉ có thể nói rằng đó là chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn là chính xác hơn. Tr-ờng hợp bị cáo Trịnh Duy Phòng chịu mức án 20 năm tù, theo tôi là đã đ-ợc Toà án chuyển loại hình phạt đồng thời là chuyển khung nhẹ hơn khung hình phạt mà bị cáo bị truy tố. Vì thế việc định nghĩa, h-ớng dẫn khi nào là chuyển khung hình phạt nhẹ hơn, khi nào là chuyển loại hình phạt nhẹ hơn cũng cần phải xem xét lại để đảm bảo tính khoa học.

+ Tình trạng xử nhẹ hơn luật định mà không có hoặc chỉ có một tình tiết giảm nhẹ TNHS đ-ợc quy định tại Điều 46 BLHS:

Bảng 2.3: Số vụ án khi Toà án áp dụng Điều 47 khi không có tình tiết giảm nhẹ hoặc chỉ có một tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 BLHS:

Số vụ không có TTGN theo Điều 46

Số vụ có một TTGN theo Điều 46

tuý phạm sở hữu tuý phạm sở hữu Năm 2000 22 14 1 7 25 14 7 4 Năm 2001 11 6 1 4 33 18 3 12 Năm 2002 5 5 48 33 1 14 Năm 2003 40 25 3 12 Năm 2004 42 31 1 10 Năm 2005 33 22 1 10 Cộng: 38 25 2 11 221 143 16 62

Đa số việc ỏp dụng Điều 47 BLHS của Toà ỏn là đỳng đắn, thoả món điều kiện cần (cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 46) và đủ (giảm trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn). Trờn thực tế vẫn cú một số trường hợp việc ỏp dụng Điều 47 khụng thoả món điều kiện "cần".

Tỷ lệ giữa số vụ ỏn khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ và chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ theo Điều 46 BLHS so với số vụ cú xử dưới khung là 32,34% (259/807), so với tổng số vụ đó xột xử là 13,61% (259/1.917). Trong đú số vụ về ỏn ma tuý là thường gặp hơn cả. Một số vớ dụ như sau:

1. Nguyễn Văn Đại bị xột xử về tội "Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý" theo điểm b khoản 2 Điều 185đ BLHS năm 1985. Toà ỏn nhận xột Đại phạm tội bị động và "phải chăng cộng phạm với chủ nhà". Trong vụ ỏn này Đại là chỏu nuụi bà Cỏt - một đối tượng đó bị xột xử về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý, gia đỡnh này cú nhiều đối tượng mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý đó bị phạt tự. Toà ỏn tuyờn phạt Đại 4 năm tự, thấp hơn 36 thỏng tự so với mức hỡnh phạt thấp nhất của khoản 2, và khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ nào.

2. Năm 2002 La Hữu Hựng bị xột xử về tội "Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý" theo điểm b khoản 2 Điều 194 BLHS năm 1999, Toà ỏn xử phạt 6

ỏn nhận xột: bị cỏo là con nghiện, số lượng y mua bỏn khụng lớn, lợi dụng việc cỏc con nghiện đến nhà tiờm chớch, y đó bỏn để kiếm lời. Hoàn cảnh gia đỡnh y cú khú khăn, vợ khụng cú cụng ăn việc làm, con cũn nhỏ, giảm cho bị cỏo một phần hỡnh phạt về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý là thể hiện tớnh nhõn đạo XHCN. La Hữu Hựng phạm 2 tội là "Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý" và “Tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tuý”, Toà ỏn đó giảm nhẹ hỡnh phạt dưới khung cho bị cỏo ở một tội nhưng khụng cú một tỡnh tiết giảm nhẹ nào theo khoản 1 Điều 46 BLHS.

3. Nguyễn Duy Phương bị xột xử theo khoản 1 Điều 112 BLHS về tội “Hiếp dõm trẻ em”, Toà ỏn tuyờn phạt bị cỏo Phương 6 năm tự, thấp hơn mức thấp nhất của khoản 1 là 12 thỏng tự. Toà ỏn đó ỏp dụng khoản 2 Điều 46 BLHS với nhận xột như sau: bị cỏo cú thời gian nhất định phục vụ trong quõn đội, lần đầu phạm tội, hậu quả mà bị cỏo gõy ra cho bị hại cú mức độ, để chiếu cố giảm nhẹ một phần hỡnh phạt cho bị cỏo. Đõy cũng là một trường hợp khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ nào theo khoản 1 Điều 46 BLHS nhưng Toà ỏn vẫn ỏp dụng Điều 47 BLHS để xử phạt bị cỏo dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt.

4. Trần Xuõn Thành phạm tội “Lưu hành tiền giả”. Kết quả điều tra cho thấy Thành 2 lần mua tiền giả của Bựi Đức Quang và Trần Thị Tuất tổng cộng là 1 triệu đồng, theo tỷ lệ 50%. Thành đó trả cho Quang, Tuất 500.000 đồng tiền thật. Vụ ỏn này cú tất cả 15 bị cỏo, mua bỏn, lưu hành tiền giả 18 lần với số tiền là 756.200.000 đồng, Toà ỏn đó xột xử 14 bị cỏo cũn Trần Xuõn Thành bỏ trốn nờn xử sau.

Toà ỏn nhận xột: Sử dụng tiền giả đang là hiện tượng phổ biến, đó gõy nhiều tỏc động xấu cho đời sống xó hội, cả trước mắt và lõu dài, vỡ nú phỏ rối thị trường, tiền tệ, giỏ cả, ảnh hưởng đến đời sống của nhõn dõn; đến việc quản lý, điều hành nền kinh tế, tài chớnh của nhà nước. Vỡ vậy, đối với những

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)