Vướng mắc trong việc ỏp dụng vào thực tiễn:

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 80)

Một cõu hỏi đặt ra là: tại sao quy định quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định là để cho Thẩm phỏn linh hoạt khi ra một bản ỏn sao cho hỡnh phạt phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, nhưng nhà làm luật lại “lo sợ” Thẩm phỏn quỏ linh hoạt?

Một hỡnh phạt chỉ được coi là cụng bằng khi nú xỏc định được sự tương xứng giữa loại và mức hỡnh phạt với mức độ nghiờm trọng của hành vi, với nhõn thõn người phạm tội và với tất cả những tỡnh tiết khỏch quan và chủ quan liờn quan đến trường hợp phạm tội này.

Vỡ vậy nếu vi phạm nguyờn tắc cụng bằng thỡ khụng cú một bản ỏn hỡnh sự đỳng đắn. Thiếu cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt xảy ra trong cả hai trường hợp: bản ỏn hoặc là nặng hơn, hoặc là nhẹ hơn mức cần thiết. Cú thể núi rằng cả hai xu hướng đều hiện hữu trong thực tiễn xột xử và vỡ vậy cần phải cú biện phỏp để khắc phục.

Tụi nghĩ rằng, việc “quỏ linh hoạt” của Thẩm phỏn khi quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định khụng thể chỉ dựng quy định của luật hỡnh sự là đủ. Quy định như luật hiện hành đó làm thiệt cho bị cỏo chứ khụng mang

lại nhiều tỏc dụng hạn chế sự “quỏ tay” của Thẩm phỏn. Bởi vỡ đỏng lẽ bị cỏo cũn được giảm nhẹ hỡnh phạt hơn nữa nhưng luật đó khống chế mức tối đa, điều đú sẽ làm cho bị cỏo đặt cõu hỏi “cụng bằng ở đõu?”, bờn cạnh đú sự khống chế này ớt nhiều cũng khụng động viờn được người phạm tội tự giỏc cải tạo với ấn tượng họ đó khụng được đối xử cụng bằng!

Những năm gần đõy việc quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định khụng cũn tỡnh trạng quyết định mà khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS nữa. Nhưng quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định mà chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 Điều

TNHS quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS trờn tổng số 807 vụ xột xử nhẹ hơn luật định, chiếm tỷ lệ 27,38%. Trờn một phần tư số vụ ỏn cú quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS và vẫn được cụng nhận trờn thực tế. Việc cụng nhận những bản ỏn như vậy (hiện nay là vi phạm điều 47 BLHS) thể hiện rằng yờu cầu về một sự đối xử cụng bằng vẫn được đề cao. Dư luận xó hội chấp nhận, cỏc Toà ỏn chấp nhận làm cho giỏ trị thực tiễn về khống chế điều kiện giảm nhẹ hỡnh phạt khụng cũn nhiều tỏc dụng. Đồng thời, tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn và việc làm của Thẩm phỏn khi quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định thể hiện một điều là nếu chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS vẫn nờn cho bị cỏo hưởng quy định tại Điều 47 BLHS.

Cú nhiều trường hợp rất đỏng được giảm nhẹ hỡnh phạt hơn nữa, nhưng vướng quy định hiện hành ở Điều 47 làm cho Toà ỏn khụng tuyờn được một bản ỏn phự hợp.

Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử trong thời gian qua, cú một số trường hợp Toà ỏn khụng thực hiện đỳng quy định tại Điều 47 BLHS mà đó “xộ rào”, ỏp dụng cả mức hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Vớ dụ: Nguyễn Văn H phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 139 BLHS với vai trũ giỳp sức; khụng được đồng bọn chia tiền; phạm tội vỡ bị đồng bọn đe doạ; khi bị bắt đó khai bỏo thành khẩn, ăn năn hối cải, tớch cực giỳp cơ quan Cụng an phỏt hiện, điều tra tội phạm; bản thõn bị cỏo là thương binh hạng 2/4, là con liệt sỹ chống Phỏp đang phải phụng dưỡng bà nội là Bà mẹ Việt Nam anh hựng nờn Toà ỏn chỉ phạt H 3 năm tự nhưng cho hưởng ỏn treo. Nếu căn cứ vào Điều 47 và Điều 139 BLHS thỡ việc Toà ỏn phạt bị cỏo Nguyễn Văn H 3 năm tự là khụng đỳng vỡ mức thấp nhất của khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của khoản

ỏn phạt Nguyễn Văn H 7 năm tự rừ ràng là khụng thoả đỏng. Nhiều vụ ỏn cú liờn quan đến lĩnh vực khỏc như: hoàn thuế giỏ trị gia tăng; tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý; đưa hoặc nhận hối lộ…cú bị cỏo chỉ giữ vai trũ giỳp sức, khụng được hưởng lợi và cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, đỏng được khoan hồng nhưng bị giới hạn của Điều 47 BLHS nờn phải chịu hỡnh phạt nghiờm khắc quỏ mức, khụng tương xứng với tớnh chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cỏo thực hiện. Do đú cú ý kiến cho rằng cần nghiờn cứu, xem xột lại quy định tại Điều 47 BLHS cho phự hợp với thực tiễn xột xử [24].

Chương 3

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)