Sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định:

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 83)

phạt nhẹ hơn luật định:

phạt nhẹ hơn luật định: kiện, khụng tạo ra sự linh hoạt cho Toà ỏn, ỏn treo là chế định quan trọng lại khụng cú những quy định cụ thể như thế mà lại để Toà ỏn tự xỏc định mức độ cần thiết. Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định chưa thể hiện đầy đủ nguyờn tắc cụng bằng khi xử lý đối với người phạm tội. Ngay trong cỏc quy định giữa cỏc khung hỡnh phạt ở một số tội phạm cụ thể cũng khụng phải là sự tiếp nối liờn tục, hỡnh phạt ở khung này là sự tiếp theo của khung kia. Vớ dụ tội cướp giật tài sản - Điều 136 BLHS, khoản 1 cú hỡnh phạt tự từ 1 đến 5 năm, khoản 2 từ 3 đến 10 năm, khoản 3 từ 7 đến 15 năm, khoản 4 từ 12 đến 20 năm hoặc tự chung thõn. Nếu giảm nhẹ hỡnh phạt từ khung 3 xuống, và mức ỏn cụ thể là 4 năm thỡ trường hợp này là hỡnh phạt nằm ở khung 2 hay khung 1, vỡ 4 năm tự cũng nằm trong khoản 1 từ 1 đến 5 năm, và cũng nằm trong khoản 2 từ 3 đến 10 năm. Do đú, trường hợp này khú xỏc định được là hỡnh phạt đú nằm ở khung nào. Vỡ thế cú thể bỏ quy định khi quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định phải nằm trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn để dễ xỏc định việc giảm nhẹ hỡnh phạt.

3.1.2. Về mặt thực tiễn:

Điều 47 BLHS năm 1999 vừa làm cho Toà ỏn quyết định một hỡnh phạt khụng thoả đỏng, khụng tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vừa khụng làm lợi hơn cho bị cỏo vỡ quy định khống

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 83)