TRÍCH NGUỒN DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài tập nhóm môn kinh tế lượng có đáp án (Trang 82)

Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp

Câu 2: Bộ dữ liệu nghiên cứu là bộ dữ liệu gì?

Bộ dữ liệu nghiên cứu là bộ dữ liệu chéo

Câu 3: Chỉ ra biến nào là biến định tính, định lượng?

Biến Ký hiệu Giải thích Định

tính

Định lượng

X1 SOLDTG

SOLDTG là số lao động tham gia sản xuất baba, biến này nhận giá trị tương ứng với số người trong độ tuổi lao động của hộ trực tiếp tham gia sản xuất baba

Định lượng

83

X2 HOCVANCH

HOCVANCH là trình độ học vấn chủ hộ, biến này nhận giá trị từ 0-5 theo trình độ học vấn tương ứng của chủ hộ từ mù chữ = 0, cấp 1 = 1, cấp 2 = 2, cấp 3 = 3, trung cấp = 4, cao đẳng và đại học = 5.

Định tính

X3 TUOICH

TUOICH là tuổi của chủ hộ, biến này nhận giá trị tương ướng với số năm sinh sống của chủ hộ tính đến thời điểm nghiên cứu(năm).

Định lượng

X4 QUANHEXH

QUANHEXH là biến giả, có giá trị là 1 nếu hộ có người thân ( không phải là chủ hộ) hay bạn bè làm việc ở các cơ quan nhà nước các cấp (xã, huyện, tỉnh hay trung ương) hay ở các tổ chức tính dụng và có giá trị 0 nếu ngược lại.

Định tính

X5 DIENTICHSX

DIENTICHSX là diện tích sản xuất baba của hộ, biến này nhận giá trị tương ướng với tổng diện tích ao nuôi baba của nông hộ (1.000m2).

Định lượng

X6 TAISANTC

TAISANTC là tài sản thế chấp của hộ, biến này nhận giá trị tương ứng với tổng giá trị tài sản của hộ có thể thế chấp để đáp ứng nhu cầu của tổ chức tín dụng (triệu đồng).

Định lượng

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ ĐẾN LỢINHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Ở ĐỒNG NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Ở ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG

I Lí do chọn đề tài:

■ Thứ nhất, lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của mỗi doanh nghiệp bởi nó giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững. Do đó, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của

84

các nghiên cứu, kể cả lý thuyết lẫn thực nghiệm. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các yếu tố vi mô ( ở cấp độ doanh nghiệp) cũng như yếu tố vĩ mô. Trong đó, mối quan hệ đa dạng giữa quy mô với lợi nhuận của doanh nghiệp luôn gây tranh cãi, thúc đẩy sự ra đời của nhiều nghiên cứu ở các nước trên thế giới về chủ đề này. ■ Thứ hai, đề tài này được hình thành nhằm thỏa mãn yêu cầu

kiểm định sự tác động của quy mô đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

■ Thứ ba, đây là vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kinh tế. Những điều tìm hiểu được trong đề tài này sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu các môn học khác như kinh tế vĩ mô,... cũng như cho công việc sau này.

Đó là lí do nhóm chọn đề tài này. II Thiết lập mô hình:

Mô hình có dạng :

LOINHUAN=β0 + β1QUYMO + β2QUYMO2 + β3QUYMO3 + β4TSCDINH + β5TSLUUDONG + β6BOITRON + β7BOITRON2 +β8TTRUONGDT + β9CANHTRANH + β10NHANLUC + β11TUOIDN + β12THAIDORR + β13HOCVAN + β14THAMNIENQL + β15SANXUAT + β16THUONGMAI

Biến định lượng là : LOINHUAN, BOITRON, TTRUONGDT, NHANLUC, TUOIDN, HOCVAN, THAMNIENQL

Biến định tính là : QUYMO, TSCDINH, TSLUUDONG, THAIDORR, CANHTRANH, SANXUAT, THUONGMAI. III Phương pháp thu thập số liệu:

■ Số liệu thứ cấp sử dụng trong bài được thu thập từ Tổng cục Thống kê các Sở, ngành chức năng ở các địa phương thuộc ĐBSCL, cùng với các nghiên cứu trong và ngoài nước .

■ Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đối với các doanh nghiệp ở các địa phương thuộc ĐBSCL. Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng câu hỏi được soạn sẵn và hiệu chỉnh sau nhiều lần khảo sát thử.

85

Theo kết quả hồi quy từ bảng 2 ta có:

β0 = -505,138 ; β1= 158,388 ; β2=-16,033; β3=0,530; β4=-0,010; β5=0,152; β6=3,875 ; β7=-0,451; β8=0,059 ; β9=-2,770; β10= 0,056 ; β11= -0,036 ; β12=2,747 ; β13=0,434 ; β14=0,009 ; β15=1,602 ; β16=2,828

V Diễn dịch kết quả:

■ Hệ số của biến QUYMO có giá trị dương ở mức ý nghĩa 5%,hệ số của biến QUYMO2 có giá trị âm và hệ số của biến QUYMO3 cógiá trị dương ở cùng mức ý nghĩa 1%, cho thấy lợi nhuận là hàm số bậc ba của quy mô DN , giống như lập luận của Amato & Amato (2004) và Amato & Burson (2007) trình bày ở phần cơ sở lí thuyết của mô hình nghiên cứu. ■ Hệ số của biến TSLUUDONG có giá trị dương ở mức ý nghĩa

5% nghĩa là tài sản lưu động dồi dào sẽ giúp làm tăng lợi nhuận do DN ít phải vay cũng như kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường và mở rộng thị phần.

■ Hệ số của biến BOITRON là dương ở mức ý nghĩa 1% và hệ số của biến BOITRON2 làâm ở mức ý nghĩa 5%, ngụ ý rằng mối quan hệ giữa lợi nhuận của DN và chi phí bôi trơn có dạng ∩.

■ Hệ số của biến TTRUONGDT có dấu dương ở mức ý nghĩa 5%.

■ Hệ số của biến CANHTRANH có giá trị âm ở mức ý nghĩa 1%, ngụ ý rằng mức độ cạnh tranh cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận DN.

■ Hệ số của biến NHANLUC có dấu dương ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy trình độ học vấn cao của người lao động giúp làm tăng lợi nhuận cho DN.

■ Hệ số của biến THAIDORR có giá trị dương ở mức ý nghĩa 5% phù hợp với thực tế là hoạt động kinh doanh luôn chứa đựng rủi ro, nhưng nếu chấp nhận nó và biết cách để đạt được thành công thì lợi nhuận sẽ rất cao.

■ Hệ số của biến DICHVU có ý nghĩa ở mức 5%, cho thấy có sự khác biệt về lợi nhuận giữa các doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp khác trong mẫu khảo sát ( đó là sản xuất và thương mại).

86

Kết quả hồi quy ở Bảng 2 cho thấy hệ số của các biến TSCODINH, TUOIDN, HOCVAN, THAMNIENQL và SANXUAT giúp chỉ ra xu hướng tác động của các biến này đến lợi nhuận của các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát nhưng không đủ ý nghĩa để khái quát chung cho tổng thể các doanh nghiệp ở ĐBSCL.

Trong bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu là Bảng 1 Bảng 1: Bộ dữ liệu chéo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở THÀNH PHỐCẦN THƠ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CẦN THƠ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA

CỦA SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài tập nhóm môn kinh tế lượng có đáp án (Trang 82)