BTVN: Những bài cịn lại ở trang 80, 81 SGK

Một phần của tài liệu de kiem tra 1tiet ds 10 (Trang 61)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ

3/ BTVN: Những bài cịn lại ở trang 80, 81 SGK

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố khái niệm đường trịn, tiếp tuyến của đường trịn.

• Nắm vững các dạng pt đường trịn, đk để cĩ pt đường trịn; pt tiếp tyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn.

2/ Về kỹ năng

• Viết được pt đường trịn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường trịn . • Viết được pt tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn..

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Phương trình của đường trịn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ + 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đĩ với bán kính; kc = R + Ghi bài + Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bk + Lên bảng trình bày + Khai triển

+ Phát biểu, ghi bài + Thực hiện hđ2, giải thích

+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường trịn ? các yếu tố tạo nên đường trịn ? + Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg trịn ? Một điểm nằm trên đường trịn khi nào ?

+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk. + Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý + Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi cĩ pt đường trịn và ngược lại !

+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vịng 3 phút + Cho hs khai triển hđt trong pt đưịng trịn nĩi trên ? + Dẫn dắt đến điều kiện để cĩ dạng khác của pt đường trịn ! hs làm hđ2 1. Phương trình đường trịn cĩ tâm và bán kính cho trước + Dạng pt đường trịn. + Chú ý 2. Nhận xét Điều kiện ...

HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường trịn (tại điểm nằm trên đường trịn)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ - Phát biểu, vectơ IM0. - Phát biểu pttq của đường thẳng delta + Ghi bài + Làm nháp, lên bảng

+ GV cho học sinh nhắc lại cách viết pttq của một đuờng thẳng

+ M0 thuộc đường thẳng delta, VTPT ? + PT tq của delta ?

+ Chốt lại khái niệm + Lưu ý: Tách đơi toạ độ

+ Khi viết pttt theo cơng thức trên, phải kiểm tra xem điểm đĩ cĩ nằm trên đường trịn khơng ?

+ Hd làm ví dụ

3. Phương trình tiếp tuyến của đường trịn

+ Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường trịn.

HĐ 3: Củng cố

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu

- Hs bổ sung - Tất cả đều làm

Gv cho hs nhắc lại 2 cơng thức vừa học + Làm bt 2b/83, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường trịn)

NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2:Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

Một phần của tài liệu de kiem tra 1tiet ds 10 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w