Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh biết:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 4 (Trang 33 - 38)

- Kể tên các vật liệu được sử dùng để sản xuất ra xi măng. + Nêu được tính chất và công dụng của xi măng.

+ Nêu được cách bảo quản xi măng. - Rèn kĩ năng nhận biết xi măng.

- Giáo dục học sinh biết ơn những người lao động đã sản xuất ra vật liệu xây dựng.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . - Học sinh : - Tìm hiểu tính chất của xi măng.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1.Ổn định: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

+Kể tên một số đồ gốm mà em biết? + Nêu công dụng của gạch, ngói? - Nhận xét, ghi điểm

-2 HS lên trả lời.

-HS khác theo dõi, nhận xét 31’ 3. Bài mới:

tựa bài lên bảng

30’ b.Phát triển các hoạt động:

10’  HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT.

* Mục tiêu: HS kể được một số nhà máy xi măng ở nước ta.

-Giới thiệu hình trong SGK cho HS quan sát.

-Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi: Trao đổi, thảo luận các câu hỏi:

+ Ở địa phương mình, xi măng được dùng để làm gì?

- Cả lớp quan sát

-Dự kiến: Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà , làm cầu,...

+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở

nước ta mà bạn biết ? - Dự kiến: Nhà máy xi măng HoàngThạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,…… . . .

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến- GV

nhận xét, chốt ý - HS nêu ý kiến.

20’  HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HAØNH XỬ LÍ THÔNG TIN * Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu tính chất, công dụng của xi măng.

* Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Chia lớp thành 4 nhóm,tổ chức cho các nhóm thảo luận:

* Bước 2: Làm việc cả lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1:+ Xi măng được sử dụng để làm gì?

+ Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? Nhóm 2: : Nêu tính chất của xi măng và vữa xi măng?

Nhóm 3: Nêu cách bảo quản xi măng?

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.

- Tính chất của xi măng: xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .

- Tính chất của vữa xi măng:Khi mới trộn,vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, để khô sẽ bị hỏng.

- Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, cứng như đá, không dùng được nữa.

Nhóm 4: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?

→ Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; …

- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi ( hoặc đá) trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.

Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi ( hoặc đá ) với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước, . . .

3’-4’ 4 . Củng cố.

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ. + Nêu công dụng của xi măng? - Nhận xét tiết học.

-2 HS đọc -HS nêu 1’ 5. Dặn dò:

- Tìm hiểu thêm về xi măng. - Chuẩn bị bài học sau.

Rút kinh ngiệm ……… ………..………  THỨ SÁU Ngày soạn: ……… Ngày dạy:………

Tiết 1 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)

I. Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.

- Có ý thức sử dụng đúng từ loại khi nói, viết.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bảng nhóm, bút lông.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Ổn định: ……… ……… 4’ 2. Bài cũ:

_ GV cho đoạn văn:

+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong đoạn trên.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

- 1 HS tìm, nêu danh từ chung, 1 HS tìm, nêu danh từ riwng trong đoạn văn

30’ 3. Bài mới

1’ a. Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài

- 1 HS nhắc lại tựa bài 29’ b. Phát triển các hoạt động:

14’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.

Bài tập 1: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1:

- GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ, sau đó đính bảng phụ đã viễt sẵn

( Như SGV trang 283) các định nghĩa, gọi HS đọc lại.

-Cả lớp theo dõi trong SGK - HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ

- Cho HS làm việc cá nhân- 2 HS làm bài trên bảng nhóm.

- Nhận xét, chốt đáp án.

- HS làm bài theo yêu cầu của giáo viên.

- 2 HS làm bài trên bảng nhóm đính bài trên bảng, trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét.

+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.

+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với.

15’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.

Bài tập 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2:

- GV nhấn mạnh yêu cầu đề bài: Dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ đang cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn.

-2 HS đọc thành tiếng bài thơ: “ Hạt gạo làng ta”

- Tổ chức cho HS tự làm bài.

- Khuyến khích HS khă, giỏi viết được nhiều từ.

- Gọi HS đọc tiếp nối bài làm

- HS làm bài cá nhân trong vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm. - 2 HS đính bài trên bảng lớp, đọc cho cả lớp nghe.

- Nhận xét, khen ngợi

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay, thực hiện đúng, đủ yêu cầu của bài.

4’ 4. Củng cố:

- Giáo viên đọc cho HS tham khảo một đoạn văn mẫu ( SGV – T284) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhắc lại định nghĩa về danh từ, tính từ, đại từ.

- Nhận xét tiết học 1’ 5. Dặn dò:

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Hoàn chỉnh đoạn văn ( Nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh ngiệm

………………..……… ………..………



Tiết 2 : TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP LAØM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về biên bản cuộc họp . - Rèn kĩ năng thực hành viết biên bản một cuộc họp .

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan khi làm biên bản.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Viết trước đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . + HS: Chuẩn bị bài trước.

III. Các hoạt động:

1’ 1. Ổn định: - Ổn định trật tự 3’ 2.Kiểm tra:

- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước

- Nhận xét việc nắm kiến thức của học sinh.

- 2 HS nêu

1’ a. Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng

- 1 HS nhắc lại tựa bài. 30’ b. Phát triển các hoạt động:

30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .

- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1,2, 3 trong SGK

- Cả lớp theo đõi, đọc thầm - Yêu cầu học sinh nắm lại :

+ Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày.

+ Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại.

- HS nêu những nội dung chính của một biên bản.

- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )

+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?

- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )

HS làm bài cá nhân

- Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét .

3’ 4. Củng cố:

- Khen ngợi và giúp học sinh phân tích biên bản đạt điểm cao nhất. - Nhận xét tiết học

1’ 5. Dặn dò:- Sửa lại biên bản vừa viết ở lớp cho hoàn thiện. - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người ( Tả hoạt động)

Rút kinh ngiệm

………………..……… ………..………



Tiết 3 : TOÁN

CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 4 (Trang 33 - 38)