Chuẩn bị: * GV: Bản đồ Giao thông Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 4 (Trang 29 - 33)

* HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông

III. Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1.Ổn định : - Hát

3’ 2. Bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

- 3 HS lên bảng trả lời

31’ 3. Bài mới:

1’ a. Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.

- 1 HS nhắc lại tựa bài. 30’ b. Phát triển các hoạt động:

15’  Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải (làm việc cá nhân) * Mục tiêu: Kể được các loại hình giao thông vận tải .Vai trò của các loại hình

giao thông vận tải.

+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? ( giành cho HS yếu)

+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? ( HS khá, giỏi)

* Bước 2 :

-Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách

- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông

- HS dựa vào SGK và TLCH

- HS trình bày kết quả

- Cả lớp quan sát. 15’  Hoạt động 2: (làm việctheo nhóm )

* Mục tiêu: Học sinh hiết được sự phân bố một số loại hình giao thông * Bước 1 :

- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .

+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ?

* Bước 2 : - Kết luận :

+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước

+ Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam

+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng …

- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét .

- HS làm BT ở mục 2 SGK

4’ 4. Củng cố.

- Tổ chức cho HS trưng bày những

- Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm được nhiều hình, nội dung phong phú. - Nhận xét tiết học.

-2 HS đọc bài học

1’ 5. Dặn dò:

- Tìm hiểu thêm kiến thức đã học -Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch”

Rút kinh ngiệm

………………..……… ………..………



TIẾT 4: TẬP LAØM VĂN

LAØM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I. Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản. - Rèn kĩ năng làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.

II. Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. * HS: Chuẩn bị bài trước.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1.Ổn định: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Chấm một số bài làm của học sinh ở tiết trước.

- Trả, nhận xét bài làm, sửa bài.

- 3-4 HS nộp bài để giáo viên chấm. 31’ 3. Bài mới:

1’ a. Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng

- 1 HS nhắc lại tựa bài. 30’ b.Phát triển các hoạt động:

9’  HOẠT ĐỘNG 1:PHẦN NHẬN XÉT.

* Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc lướt “ Biên bản họp chi đội, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 2

- Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).

- Một vài đại diện trình bày miệng kết quả- Lớp nhận xét

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn?

+ Cách kết thúc văn bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

• Giáo viên chốt lại.

a. Mục đích ghi biên bản.

b. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.

c. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa.

• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.

- Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người , những điều đã thống nhất…nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.

- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

- Khác: biên bản không có tên nơi nhận ( kính gửi); thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở nội dung.

- Giống: có tên, chữ ký người chịu trách nhiệm.

- Khác: Biên bản có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn như đơn.

- Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư ký, 5nội dung họp ( diễn biến, tóm tắt ý kiến, kết luận của cuộc họp) ; chữ ký của chủ tịch và thư kí.

3’  -HOẠT ĐỘNG 2: GHI NHỚ

- Rút ra phần ghi nhớ. - 3-4 HS nhắc lại

 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 13’ Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài

1

- Cả lớp theo dõi. - Yêu cầu cả lớp đọc lại nội dung bài ,

suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần ghi, vì sao?

- HS trao đổi nhóm đôi

- GV đính bảng nhóm có viết sẵn nội dung bài tập 1, gọi HS có ý kiến đúng lên bảng khoanh tròn vào chữ cái trước các trường hợp cần viết biên bản.

- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận

SGV trang 281)

5’ Bài tập 2: - Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1

- VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. 3’ 4: Củng cố.

- Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

-3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 1’ 5. Dặn dò:

- Viết bài vào vở.

- Học thuộc lòng ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. Rút kinh ngiệm ……… ………..………  TIẾT 5: KHOA HỌC XI MĂNG I

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 4 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w